cộng thâm lại mức độ khách hàng
- Tốc độ tăng trưởng tắn dụng quá nhanh vượt quá khả năng kiểm soát của ngân hàng. Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra, chẳng hạn như sát nhập, thay đổi địa vị pháp lý từ chi nhánh lên công ty con hạch toán độc lập.
- Soạn thảo các điều kiện rằng buộc trong hợp đồng tắn dụng không rõ ràng, không chặt chẽ, thậm chắ có dấu hiệu thỏa hiệp các nguyên tắc tắn dụng với khách hàng mặc dù biết có tiềm ẩn rủi ro.
- Chắnh sách tắn dụng quá cứng nhắc hoặc lỏng lẻo để khe hở cho khách hàng lợi dụng. - Cung cấp tắn dụng với khối lượng lớn cho khách hàng không thuộc phân đoạn thị trường tối ưu của ngân hàng.
- Giảm lãi suất cho vay, phắ dịch vụ để cạnh tranh hay cố gắng duy trì quan hệ với khách hàng bằng các khoản tắn dụng mới để họ không tìm đến với các TCTD khác mặc dù biết rõ khoản tắn dụng sẽ cấp tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao.
- Hồ sơ tắn dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy định hiện hành phê duyệt tắn dụng
Nhóm 2: Các dấu hiệu từ phắa khách hàng.
Các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng:
Trong quá trình cho vay, ngân hàng thường xuyên tiếp xúc với khách hàng thông qua việc ngân hàng theo dõi các tài khoản tiền vay, tiền gửi của khách hàng, theo dõi nhu cầu vay vốn và sử dụng vốn vay của khách hàng, theo dõi những thay đổi, biến động về pháp lý, kinh doanh hay nhân sự của khách hàng. Vì vậy, các dấu hiệu rủi ro tắn dụng biểu hiện và có thể nhận biết như sau:
- Về tài khoản của khách hàng: có sự giảm sút mạnh số dư cũng như số lượng giao dịch của tài khoản tiền gửi thanh toán, không có hoặc có rất ắt các Hợp đồng gửi tiền có kỳ hạn so với thời gian trước, số dư bình quân của tài khoản tiền vay gia tăng. Những biểu hiện này cho thấy doanh số bán hàng/các nguồn thu của khách hàng bị giảm sút hoặc khách hàng có dấu hiệu chuyển doanh thu sang các TCTD khác mà không chuyển về để trả nợ ngân hàng.
- Thường xuyên cần nguồn hỗ trợ/vay vốn lưu động từ nhiều nguồn khác nhau, số lần đề nghị vay gia tăng bất thường. Hoặc đề nghị các khoản vay với các ngân hàng vượt nhu cầu dự kiến của phương án kinh doanh.
- Không thanh toán được các khoản nợ đến hạn gốc và lãi, thường xuyên đề nghị ngân hàng cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Có dấu hiệu Ộsăn đónỢ cán bộ ngân hàng, chấp nhận chịu lãi suất vay cao và mọi điều kiện tắn dụng miễn là ngân hàng cho vay vốn; có biểu hiện bất hợp tác, trì hoãn, cản trở ngân hàng thực hiện kiểm tra vốn vay tại đơn vị.
Các dấu hiệu liên quan đến hoạt động kinh doanh, điều hành của khách hàng:
- Về hoạt động kinh doanh: khách hàng thường xuyên không đạt kế hoạch tháng/quý/năm về sản xuất và bán hàng; các sản phẩm của khách hàng tiêu thụ chậm (hàng tồn kho nhiều, lâu ngày), có sự lạc hậu, kém chất lượng so với sản phẩm cùng loại trên thị trường; ký kết các hợp đồng lớn nhằm đánh bóng tên tuổi mà không quan tâm đến lợi nhuận hay khả năng thực hiện hợp đồng; cắt giảm các chi phắ khấu hao, sửa chữa tài sản, chi phắ nghiên cứu sản phẩm; chịu tác động mạnh từ các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh như: tỷ giá, lãi suất thay đổi theo chiều hướng bất lợi, thay đổi trong chắnh sách của Nhà nước theo hướng tiêu cực cho khách hàng, xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, xuất hiện các sản phẩm thay thế, thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùngẦ
- Về hoạt động điều hành, môi trường nhân sự của khách hàng: có sự thay đổi đột xuất nhiều lần về nhân sự cấp cao (hội đồng quản trị, ban điều hành, các chức vụ chủ chốt); phương thức quản trị/cách thức điều hành không thống nhất, thường có sự bất đồng, tranh chấp trong quá trình quản lý; đề bạt những vị trắ điều hành là những người ắt có kinh nghiệm, quản lý có tắnh gia đình trị; thuyên chuyển nhân viên diễn ra thường xuyên, không xác định được sự phù hợp của nhân viên với từng vị trắ công tác; thiếu quan tâm đến lợi ắch của cổ đông, chủ nợẦ
Các dấu hiệu liên quan đến báo cáo tài chắnh của khách hàng:
Báo cáo tài chắnh của doanh nghiệp là bức tranh toàn diện phản ánh tình trạng Ộsức khỏeỢ của doanh nghiệp. Do vậy, đối với ngân hàng, báo cáo tài chắnh của doanh nghiệp
là công cụ quan trọng để thẩm định, xét duyệt cho vay, kiểm soát và đánh giá việc sử dụng vốn vay, đồng thời nhận diện các dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro tắn dụng của khách hàng.
Những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro tắn dụng thông qua báo cáo tài chắnh gồm: không cung cấp đầy đủ số liệu tài chắnh hoặc chậm trễ/trì hoãn trong việc nộp báo cáo tài chắnh, không thực hiện kiểm toán độc lập trong một thời gian dài. Phân tắch báo cáo tài chắnh nhận thấy một số chỉ tiêu hoạt động của khách hàng có dấu hiệu đi xuống như: sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ nợ thường xuyên, tiền mặt giảm mạnh, tăng doanh số bán nhưng lãi ắt hoặc gần như không có, tài khoản hạch toán vốn điều lệ không khớp, thay đổi về tỷ lệ lãi gộp và lãi ròng trên doanh số bán, phải thu khách hàng tăng nhanh và thời gian thanh toán của các khoản nợ bị kéo dài, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn quá lớnẦ
Căn cứ những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro tắn dụng mà ngân hàng nhận diện được trong quá trình vay vốn của khách hàng, phân tắch cụ thể từng dấu hiệu sẽ giúp ngân hàng có những biện pháp thắch hợp để xử lý nhằm hạn chế rủi ro tắn dụng xảy ra.
1.3.3.3. Đo lường rủi ro tắn dụng
Để đo lường mức độ rủi ro của mỗi khoản vay, các ngân hàng thường áp dụng một số mô hình cụ thể để đánh giá rủi ro tắn dụng. Các mô hình này rất đa dạng, bao gồm cả mô hình phản ánh về mặt định tắnh và mô hình phản ánh về mặt định lượng. Đặc điểm của các mô hình này là không loại trừ lẫn nhau nên một ngân hàng có thể sử dụng cùng một lúc nhiều mô hình khách nhau để hỗ trợ, bổ sung trong việc phân tắch và đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay.
a) Mô hình định tắnh.
Mô hình định tắnh là mô hình truyền thống của RRTD. Mô hình này chủ yếu dựa vào đánh giá chủ quan để xác định RRTD của khách hàng. Mô hình định tắnh có thể là mô hình 5C hoặc dựa trên ma trận SWOT,Ầ. Mô hình 5C nguyên cứu 5 khắa cạnh của người xin vay là.
- Character (Tư các của người đi vay): Tiêu chuẩn này thể hiện tinh thần trách nhiệm, tắnh trung thực, mục đắch rõ ràng và thiện chắ trả nợ của người vay. Khi quyết định cho vay, cán bộ tắn dụng phải chắc chắn tin rằng người xin vay có mục đắch tắn dụng rõ ràng và có thiện chắ nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.
- Capacity (Năng lực của người vay): Cán bộ tắn dụng phải chắc chắn rằng người xin vay phải có đủ năng lực pháp lý kết hợp đồng tắn dụng. Tương tự, cán bộ tắn dụng phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tắn dụng phải là người được ủy quyền hợp pháp của công ty. Một hợp đồng tắn dụng được ký kết bởi người không được ủy quyền có thể sẽ không thu hồi được nợ, tiền ẩn rủi ro cho ngân hàng.
- Capital (Tài chắnh): Tiêu chuẩn thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không? Nhìn chung, người vay có ba khả năng để tạo ra tiền, đó là: Dòng tiền từ doanh thu bán hàng, dòng tiền từ phát hành chứng khoán và dòng tiền từ bán thanh lý tài sản. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng trên đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho ngân hàng.
- Collateral (Tài sản đảm bảo): Một khoản tắn dụng nếu được đảm bảo bằng tài sản cầm cố hay tài sản thế chấp sẽ chặt hơn trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ của người vay. Nếu xảy ra những rủi ro khách quan, người đi vay không trả được nợ thì tài sản cầm cố, thế chấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng. Tất nhiên tài sản cầm cố thế chấp cũng phải đáp ứng những yêu cầu và điều kiện nhất định theo quy định của ngân hàng.
- Conditions (Các điều kiện): Để đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, cán bộ tắn dụng cần phải biết được thực trạng về ngành nghề và công việc kinh doanh của khách hàng, cũng như khi các điều kiện kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của người vay.
Các chỉ tiêu trong Ộ5CỢ đã giúp cán bộ tắn dụng và nhà phân tắch có được cái nhìn tổng quan về khách hàng để đưa ra những quyết định cho vay chắnh xác. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người vay có khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ, từ đó giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tắn dụng có thể xảy ra.
b) Mô hình định lượng
Hiện nay, hầu hiết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro hiện đại hơn, đó là lượng hóa rủi ro tắn dụng. Sau đây là một số mô hình lượng hóa rủi ro tắn dụng thường được sử dụng: