Sự chuyển đổi từ mục đích liên lạc sang mục đích thông tin

Một phần của tài liệu Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và báo điện tử khảo sát tháng 7 năm 2007 (Trang 114)

5. Kết cấu luận văn

3.1.1.Sự chuyển đổi từ mục đích liên lạc sang mục đích thông tin

việc sử dụng internet

3.1.1. Sự chuyển đổi từ mục đích liên lạc sang mục đích thông tin của việc sử dụng internet việc sử dụng internet

Khi mạng internet ra đời, ít ngƣời dự đoán rằng nó sẽ trở thành một phƣơng tiện truyền thông mới có sức mạnh làm thay đổi truyền thông đại chúng trên toàn cầu cũng nhƣ phƣơng thức tìm kiếm thông tin của mỗi cá

nhân. Khi ra đời, mạng internet trƣớc hết chỉ nhằm phục vụ nhu cầu liên lạc, trao đổi dữ liệu của con ngƣời. Chỉ khoảng 5-7 năm trƣớc đây, ở Việt Nam, ngƣời ta gần nhƣ chỉ sử dụng internet vào một việc duy nhất là gửi thƣ điện tử. Sau đó, mạng internet đƣợc truy cập nhiều hơn để chat và dần dần, để vào các website.

Cùng với sự ra đời của các tờ báo điện tử, các cổng thông tin và các công cụ tìm kiếm hữu hiệu, mạng internet dần dần trở thành nguồn cung ứng tin tức hàng đầu. Khả năng lƣu trữ vô hạn, cập nhật liên tục và tính chủ động của ngƣời sử dụng đã giúp internet vƣợt lên mọi phƣơng tiện thông tin khác để góp phần tạo dựng một mạng thông tin toàn cầu.

Nghiên cứu của chúng tôi tại Hà Nội đã cho thấy khá rõ sự chuyển đổi mục đích sử dụng internet của công chúng. Kết quả thứ tự ƣu tiên các mục đích sử dụng mạng là:

Để mở mang kiến thức nói chung 90% Để theo dõi tin tức thời sự: 80% Để gửi và nhận thƣ điện tử 73%

Để phục vụ việc học tập, nghiên cứu 68% Để chat với bạn bè, ngƣời thân” 63%

(Gộp hai mức“hoàn toàn đồng ý” và “đồng ý” trong câu 20 của bảng hỏi)

Trong khi đó, theo Báo cáo quốc gia về văn hoá của Bộ Văn hoá thông tin, năm 2003, mục đích số một của việc sử dụng mạng internet là để “Nhận và gửi thƣ điện tử”, chiếm 61%, vƣợt xa mục đích thứ hai là “Xem tin tức” (chiếm 46%) và “Học tập” (43%). [40]

Nhƣ vậy, nếu nhƣ thời kỳ đầu, mạng internet đƣợc ƣu tiên chủ yếu nhƣ một phƣơng tiện liên lạc thì đến nay, ngƣời sử dụng có xu hƣớng coi

Một phần của tài liệu Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và báo điện tử khảo sát tháng 7 năm 2007 (Trang 114)