2. Khuyến nghị và giải pháp
2.7. Tăng cƣờng sự hợp tác, hỗ trợ với các TCCĐ quốc tế
Các cấp công đoàn cần quan tâm tăng cƣờng hợp tác quốc tế, đặc biệt là hợp tác về công tác cán bộ và đào tạo cán bộ bởi ngay từ đầu phong trào công nhân-công đoàn nƣớc ta đã mang tính quốc tế và trong thời đại hội nhập toàn cầu, sự mở rộng khối đoàn kết với các công đoàn khu vực và thế giới sẽ góp phần nâng cao sức mạnh của mỗi TCCĐ. Thông qua quan hệ với Công đoàn Kim khí Quốc tế, nhiều CBCĐ thuộc ngành CTM đã đƣợc cử đi học hỏi kinh nghiệm nƣớc ngoài, không chỉ về công đoàn mà còn tham gia các nghiệp vụ khác. Kinh nghiệm hoạt động đối ngoại
72
của Công đoàn Công Thƣơng cho thấy, với sự tham gia tích cực của TCCĐ, không chỉ có CBCĐ đƣợc cử đi đào tạo nghiệp vụ công đoàn mà còn tạo điều kiện để cán bộ chuyên môn nâng cao trình độ. Chƣơng trình đào tạo thạc sỹ ngành giấy thông qua quan hệ giữa Công đoàn Công Thƣơng và Công đoàn Giấy Pháp là một ví dụ. Theo kinh nghiệm của Công đoàn Chế tạo Úc, công tác đào tạo cần có kế hoạch cụ thể, chú trọng ngôn ngữ giao tiếp còn Công đoàn Kim khí Đức có trung tâm đào tạo riêng cho CBCĐ ngành của mình theo quy hoạch cán bộ. Gần nƣớc ta có Công đoàn Thực phẩm Đồ uống Singapore với kinh nghiệm tốt trong công tác đào tạo. Trình độ CBCĐ Sing rất cao, chỉ riêng vấn đề ngôn ngữ, đa số họ có thể nói đƣợc 2 thứ tiếng. Với CBCĐ cấp cao, việc sử dụng đƣợc 3 thứ tiếng là bắt buộc. Điều này một phần nhờ ảnh hƣởng của chính sách văn hóa-giáo dục của nƣớc này nhƣng cũng bởi chiến lƣợc nâng cao trình độ CBCĐ và thu hút nhân tài của công đoàn Singapore.
Trên đây là một số khuyến nghị và giải pháp nhằm đổi mới cơ cấu CBCĐCS ngành CTM nói riêng và cơ cấu CBCĐ nói chung. Mỗi giải pháp có tầm quan trọng riêng. Tuỳ từng thời điểm, từng đơn vị, mỗi giải pháp có thể phát huy hiệu quả của mình.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1. Ban Tƣ tƣởng-Văn hóa Trung ƣơng (2007): Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Báo Lao động, số ra các năm 2003-2008. 3. Báo Ngƣời lao động, số ra các năm 2003-2008.
4. Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thƣơng) (2004): Đề án phát triển ngành Cơ khí đến năm 2010 phục vụ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Nông nghiệp Nông thôn, Hà Nội. 5. Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thƣơng) (2004): Ngành Cơ khí Việt Nam trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2003. 6. Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. 7. Bùi Đình Phong: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, Nxb Lao
động, Hà Nội, 2006.
8. Các Mác-Ph. Ăng ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
9. Chu Thái Thành: Công tác cán bộ của Đảng trong thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản số 1 (122), 2007.
10.Chuyên khảo Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở, Đề tài KX.05-11-06.
11.Công đoàn Công Thƣơng Việt Nam: Văn kiện Đại hội I Công đoàn Công Thương Việt Nam, Hà Nội, 2008.
12.Cristina P. Parel và các đồng nghiệp: Thiết kế và quy trình lấy mẫu (dịch giả Phí Văn Ba), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1993.
13.Đại học Bách khoa Hà Nội: Giáo trình Cơ khí Đại cương, Hà Nội, 2008.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
74
15.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992.
16.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
17.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
18.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
19.Đỗ Mƣời-Võ Văn Kiệt-Nguyễn Văn Tƣ: Nhiệm vụ của công đoàn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội, 1996.
20.Günter Endruweit (chủ biên): Các lý thuyết xã hội học hiện đại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999.
21.Günter Endruweit và Gisela Trommsdorff: Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001.
22.Helmut Kromrey: Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999. 23.Herman Korte: Nhập môn lịch sử Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1997. 24.Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992. 25.Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam: Đánh giá Chiến lược phát triển ngành
Cơ khí Việt Nam đến năm 2010-Tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội, 2007. 26.Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. 27.Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
28.Hoàng Trang-Phạm Ngọc Anh: Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, Đảng viên hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.
29.Hoàng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005.
75
30.Lê Hữu Xanh (chủ nhiệm đề tài): Cơ cấu, tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt của các tổ chức quần chúng và các đoàn thể xã hội trong hệ thống chính trị đổi mới, Đề tài mã số KX. 05-11-04, 1993.
31.Lê Ngọc Hùng: Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
32.Nguyễn Đình Tấn: Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
33.Nguyễn Đức: Về đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Tạp chí Cộng sản số 20, tháng 8/2008.
34.Nguyễn Phú Trọng-Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
35.Nguyễn Thị Ninh: Công tác cán bộ nữ trong sự nghiệp Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản số 788, tháng 6/2008.
36.Nguyễn Trọng Điều: Nâng cao phẩm chất năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, Tạp chí Cộng sản số 18, tháng 6/2003. 37.Nguyễn Trọng Điều: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng
yêu cầu hội nhập, Tạp chí Cộng sản số 759-13, tháng 7/2006.
38.Nguyễn Văn Sơn và đồng nghiệp: Hướng dẫn thực hiện Luật Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999.
39.Nguyễn Xuân Thông: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở, Tạp chí Cộng sản số 22+23, tháng 8/2003.
40.Nhiều tác giả: Giáo dục, rèn luyện cán bộ, Đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư duy khoa học Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000. 41.Nhiều tác giả: Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà
Nội, 1995.
76 43.Pháp lệnh Cán bộ Công chức 2003.
44.Pierre Ansart: Các trào lưu xã hội học hiện nay, Bán nguyệt san Xƣa và Nay và Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
45.Thang Văn Phúc-Nguyễn Minh Phƣơng (đồng chủ biên): Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
46.Thảo Linh, Minh Châu, Trung Kiên (sƣu tầm và tuyển chọn): Chủ tịch Hồ Chí Minh với giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007.
47.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Báo cáo trao đổi kinh nghiệm về chỉ đạo và hoạt động công đoàn cơ sở vững mạnh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005.
48.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Các tổ chức công đoàn trên thế giới, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999.
49.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Công đoàn Việt Nam-80 năm lịch sử, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009.
50.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000.
51.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa X, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009.
52.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Hệ thống các văn bản về công tác tổ chức và cán bộ công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001.
53.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Một số vấn đề Phong trào công đoàn Việt Nam-Lịch sử và hiện tại, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009.
54.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Nghị quyết Đại hội IX và X Công đoàn Việt Nam, Hà Nội, 2003 và 2008.
55.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Tài liệu bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005.
77
56.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Toàn cầu hóa và phong trào công đoàn quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007.
57.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Xây dựng Quan hệ Lao động hài hòa tại doanh nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006.
58.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam-Viện Friedrich Ebert: Những tác động tới việc làm, đời sống của người lao động và các giải pháp hoạt động công đoàn khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Nxb Lao động, 2005.
59.Trần Quang Nhiếp: Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở, Tạp chí Cộng sản số 8, tháng 3/2003.
60.Trần Thị Kim Xuyến: Bài giảng về Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, 2009. 61.Trần Xuân Sầm (chủ nhiệm đề tài): Cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ
chốt trong hệ thống chính trị đổi mới, Đề tài mã số KX.05-11, 1993.
62.Trung tâm ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam-Bộ Giáo dục và Đào tạo (Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên): Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998.
63.Trƣờng Đại học Công đoàn: Những hiểu biết cần thiết đối với cán bộ công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội, 1997.
64.V.I.Lê-nin: Toàn tập, Tập 20, Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va, 1980.
65.Viện Công nhân và Công đoàn: Nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003.
66.Viện Công nhân và Công đoàn: Nâng cao năng lực cán bộ công đoàn trong giai đoạn mới, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006.
67.Viện Công nhân và Công đoàn-Dự án BSPS (của Chính phủ Đan Mạch): Những tình huống cán bộ công đoàn cơ sở thường gặp, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006. 68.Viện Ngôn ngữ: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998.
78
69.Võ Thị Mai: Bình đẳng giới trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Tạp chí Xã hội học số 4 (96) 2006.
70.Vũ Đạt: Hệ thống tổ chức công đoàn Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
71.Vũ Quang Hà, Ths. Vũ Hồng Xoan: Xã hội học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
72.Wofgang Däubler: Đại diện quyền lợi người lao động ở Đức, Berlin, 2007.
73.Wolf Jürgen Röder-Viện Otto Brenner: Quy hoạch đào tạo cán bộ công đoàn- kinh nghiệm và những thách thức ở Đức, Bản dịch của Viện Friedrich Ebert Hà Nội, 2009.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài:
74.Folke Kayser: Defending Social Justice and Workers’ rights in a Globalised World, Friedrich Ebert Stiftung-Indonesia Office, Jakarta, 2004.
75.Frans Biebaut: Social Dialoge in Belgium, Brussels, 2008.
76.Goerge Koletsis: Education by Australian Manufacturing Workers’ Union, Sydney, 2009.
77.International Labour Organization: Freedoom of Association, ILO Office, Geneva, 2006.
78.International Labour Organization: The employment relationship (1+2A), ILO Office, Geneva, 2006.
79.International Textile, Garment and Leather Workers’ Federation: Organising in a Global Economy, Brussels, 2006.
80.Jim Stanford and Leah F. Vosko (edited): Chellenging the Market-The struggle to Regulate Work and Income, McGill-Queen’s University Press, 2004.
81.Kent Wong: Voices for justice, Center for Labor Research and Education, University of California, LA, 2001.
79
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Bảng hỏi và các phỏng vấn sâu đã thực hiện 1.1. Bảng hỏi
Mẫu 1
PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN
(với cán bộ công đoàn) Kính thƣa Ông/Bà!
Để có cơ sở khoa học đánh giá tình hình cán bộ công đoàn ngành chế tạo máy và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ công đoàn, đề nghị Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau bằng cách đánh dấu X vào các ô hoặc điền câu trả lời vào chỗ trống (……….) tƣơng ứng hoặc đánh số thứ tự theo mức độ quan trọng mà câu hỏi đƣa ra.
Ý kiến của Ông/Bà sẽ đƣợc giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn!
1. Ông/Bà làm việc ở đơn vị này từ năm nào?...
2. Đơn vị Ông/Bà đang công tác thuộc loại hình nào sau đây?
Hành chính sự nghiệp 1
Doanh nghiệp:
o Doanh nghiệp Nhà nƣớc 2
o Doanh nghiệp Cổ phần hóa 3
o Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 4
Khác: 5
3. Ông/Bà đã tham gia công tác công đoàn đƣợc mấy năm?...
80
4. Ông/Bà hiện là cán bộ công đoàn chuyên trách hay không chuyên trách?
81
5. Nếu là cán bộ không chuyên trách, Ông/Bà dành thời gian cho hoạt động công đoàn chủ yếu vào lúc nào?
Trong giờ làm việc chuyên môn 1 ▪ Ngoài giờ 2
6. Hình thức thù lao đối với hoạt động công đoàn của Ông/Bà?
Lƣơng hằng tháng 1
Phụ cấp hằng tháng 2
Không có thù lao 3
Hình thức khác 4
7. Ông/Bà có hiểu biết nhƣ thế nào về lĩnh vực hoạt động của đơn vị mình?
Nắm chắc 1
Tƣơng đối chắc 2
Biết sơ lƣợc 3
Hầu nhƣ không biết 4
8. Ông/Bà đã đƣợc đào tạo nghiệp vụ công đoàn theo hình thức nào dƣới đây?
Đại học Công đoàn 1
Đào tạo ngắn hạn 2 Đào tạo từ xa 3 Tập huấn chuyên đề 4 Tự học 5 Khác 6
9. Ông/Bà hiểu biết nhƣ thế nào đối với các vấn đề sau? (đánh dấu X vào ô tƣơng ứng)
1 2 3 4
Nội dung\Mức độ hiểu biết Hiểu rõ Tƣơng đối rõ Hạn chế Chƣa biết
9.1. Điều lệ Công đoàn
9.2. Luật Lao động
9.3. Luật Công đoàn
9.4. Luật Bảo hiểm Xã hội
9.5. Chế độ tiền lƣơng
9.6. Chế độ bảo hiểm y tế
82
9.8. Giới và KH hoá gia đình
10. Phẩm chất, năng lực cần có của cán bộ công đoàn cơ sở
10a. Theo Ông/Bà, cán bộ công đoàn cơ sở cần có những phẩm chất, năng lực nào?
UT
10a.1. Có uy tín, có khả năng vận động, thuyết phục quần chúng …..
10a.2. Hiểu biết về nghiệp vụ công đoàn …..
10a.3. Hiểu biết rộng về nhiều lĩnh vực xã hội …..
10a.4. Có năng khiếu văn nghệ, thể dục thể thao …..
10a.5. Có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực công tác …..
10a.6. Có khả năng tham gia phát triển sx-kinh doanh của đơn vị …..
10a.7. Nhiệt tình, tâm huyết với hoạt động công đoàn …..
10a.8. Có khả năng sử dụng tin học phục vụ công tác …..
10a.9. Có thể sử dụng ngoại ngữ …..
10a.10. Phẩm chất, năng lực khác:………..
……. ……. . ………
10b. Chọn 03 nội dung Ông/Bà cho là quan trọng nhất bằng cách đánh số 1-3 (1= quan trọng nhất) vào cột “UT” …..bên cạnh nội dung tƣơng ứng.
11. Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về sự phối hợp hoạt động giữa công đoàn với chuyên môn tại nơi công tác?
Tốt 1
Tƣơng đối tốt 2
Trung bình 3