Các nhóm giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của công ty cổ phần nhựa đồng nai đến năm 2020 (Trang 92)

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.2.5Các nhóm giải pháp hỗ trợ

Giải pháp về sản xuất-tác nghiệp

- Nhằm phục vụ cho giải pháp mở rộng quy mô sản xuất công ty cần hoàn thiện 1 số công tác sau:

- Trang bị thêm máy hàn trong sản xuất phụ kiện nhằm phục vụ nhanh hơn công tác hàn ống theo yêu cầu, ngoài ra Công ty cũng cần trang bị thêm dây chuyền sản xuất phế quay đầu trong sản xuất để phục vụ công tác tái chế kịp đưa vào sản xuất.

- Duy trì vận hành nhà máy ổn định và khai thác hết công suất máy hiện có để

Công ty

Văn phòng chi nhánh

Cửa hàng phân phối Đại lý

giữ vững sản lượng và chất lượng sản phẩm hiện tại.

- Mua nguyên liệu vật tư đầu vào với giá cả hợp lý, quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ bằng việc phối hợp nhịp nhàng rong các khâu sản xuất, có thưởng phạt để khích lệ tinh thần làm việc của người lao động và tiết kiệm hạ giá thành sản phẩm.

- Cung ứng nguyên vật liệu: Hợp tác liên doanh với các nhà cung cấp dài hạn, đa dạng hóa nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào để chủ động trong sản xuất.

Giải pháp marketing

- Phục vụ chiến lược khác biệt hóa sản phẩm và địch vụ chăm sóc khách hàng trước và sau khi mua hàng.

- Phát triển hệ thống bán hàng qua mạng nhằm tạo sự thuận lợi cho công tác đặt hàng qua mạng và kiểm soát công nợ.

- Có chính sách hỗ trợ tín dụng cho khách hàng hợp lý

- Ưu tiên thanh toán nhanh chiết khấu cho khách hàng ngay sau khi khách hàng hoàn thiện công nợ để khích lệ khách hàng.

- Hỗ trợ, phát huy vai trò của bộ phận kỹ thuật để hỗ trợ khách hàng về kỹ thuật, dịch vụ chăm sóc và thi công, lắp đặt.

- Xây dựng quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồitừ khách hàng hiệu quả và nhanh chóng dựa trên cơ sổ thấu hiểu nhu cầu, nguyện vọng mong muốn của khách hàng.

- Đề ra những chương trình khuyến mãi, quảng cáo phù hợp Giải pháp về tài chính kế toán

- Thực hiện quy chế và quản lý chi phí, thành lập bộ phận kiểm soát chi phí nguyên vật liệu đầu vào tiết kiệm những khoản chi phí không tạo ra giá trị, nâng cao năng lực chuyên môn của bộ phận tài chính, kế toán bằng cách cử các nhân viên phòng kế toán tài chính đi học các lớp nâng cao nghiệp vụ.

- Hoàn thiện quy chế tài chính của các khối, các phòng ban, xây dựng định mức nội bộ để tăng cường công tác quản lý chi phí.

- Kênh huy động vốn: Vay ngân hàng, khai thác từ các cổ đông của Công ty hay những cá nhân là nhân viên có tài chính mạnh trong công ty.

Giải pháp tạo uy tín đối với khách hàng

- Sự thành công của Công ty là có sự đóng góp rất lớn của việc thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, đó chính là việc đem lại giá trị và lợi ích cho khách hàng. Muốn vậy Công ty cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

- Đầu tư hơn nữa về công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng.

- Áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng năng suất lao động. Công ty còn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào quá trình sản xuất. Luôn cải tiến kỹ thuật để ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất ra.

- Việc xây dựng lòng tin và sự trung thành của khách hàng bằng việc Công ty luôn luôn quan tâm đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Tất cả các sản phẩm cung cấp cho khách hàng đều đảm bảo chất lượng cao và được khách hàng, đối thủ thừa nhận. Tổ chức Hội nghị khách hàng vừa để cho các khách hàng giao lưu với nhau, vừa để thu nhận những ý kiến đóng góp của khách hàng về các sản phẩm của Công ty, vừa để tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa khách hàng với Công ty vừa củng cố lòng tin và sự gắn bó của khách hàng với Công ty.

Thường xuyên quan tâm chăm sóc tới các khách hàng: gọi điện, gởi thư hỏi thăm, tặng quà….

3

3..33..KKiiếếnnnngghhịị 3

3..33..11.. Một số kiến nghị với các Cơ quan quản lý Nhà nƣớc

Thông qua bài viết này, để tạo điều kiện cho ngành nhựa Việt Nam nói chung và Công ty CP Nhựa Đồng Nai nói riêng ngày càng phát triển ổn định và bền vững, đóng góp chung vào sự phát triển của nền kinh tếđất nước, tôi xin đề nghị với các Bộ ngành chức năng quan tâm đến một số vấn đề sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về thị trường: Các cơ quan chức năng phối hợp với nhau để giúp các doanh

nghiệp ngành nhựa trong nước tìm kiếm, xúc tiến thương mại ra thị trường nước ngoài.

Về đầu tư: Ưu tiên đầu tư các nhà máy sản xuất nguyên liệu phục vụ ngành

sức cạnh tranh cho các sản phẩm nhựa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tránh tình trạng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của nước ngoài.

Về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ: Nhà nước tăng cường đầu

tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các viện, trung tâm nghiên cứu chất dẻo và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nhựa.

Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí cho các doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu trong nước thay thế nhập khẩu, hướng tới xuất khẩu.

Về hỗ trợ ổn định tỷ giá hối đoái: Trong thời gian trước mắt, ngành nhựa Việt

Nam vẫn phụ thuộc vào việc nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu từ nước ngoài, vì vậy Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ ổn định tỷ giá hối đoái như một số ngành khác để các doanh nghiệp nhựa yên tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

3.3.2. Kiến nghị đối với công ty

Tích cực tham gia các hoạt động trong Hiệp hội Nhưa Việt Nam trên cơ sở đó Hiệp hội cần có những giải pháp vá quy định cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành.

Hiệp hội có vai trò là tổ chức thu thập, trao đổi thông tin và kinh nghiệm về khoa học kỹ thuật nhựa trong nước và thế giới, duy trì một thế mạnh cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành, phát triển quan hệ với các tổ chức nhựa, chất dẻo trong khu vực và quốc tế theo quy định của pháp luật, do đó Hiệp hội có thể đại diện cho các doanh nghiệp trong việc đàm phán với nước ngoài đối với những lô hàng nhập khẩu lớn để tránh tình trạng bị ép giá hiện nay đối với những lô hàng nhập có số lượng nhỏ.

Tham gia các lớp đào tạo, huấn luyện trong ngành do Hiệp hội Nhựa tổ chức đặc biệt là những lớp được có giảng viên là các chuyên gia người nước ngoài trong ngành nhựa.

Cần củng cố và phát huy nội lực kết hợp tận dụng những cơ hội bên ngoài để khắc phục những điểm yếu, né tránh những khó khăn, rủi ro có thể xảy ra, nhằm thực hiện tốt các giải pháp đã đề ra ở trên.

công ty luôn chủ động đề ra các giải pháp, chiến lược phù hợp với những thay đổi bất thường trên thị trường.

T

Tóómmttắắttnnộộiidduunnggcchhưươơnngg33

Ở chương 3 tác giả đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị với cơ quan nhà nước cũng như đối với công ty dựa trên cơ sở thực tiễn về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đã nêu trong chương 2 sẽ là cơ sở để công ty vận dụng phù hợp với điều kiện hiện nay để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Để tồn tại và phát triển cũng như việc bảo vệ những thành quả đạt được hay việc theo đuổi các mục tiêu lâu dài trong tương lai, mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình chỗ đứng vững chắc và thích hợp. Tiêu thụ sản phẩm là một trong những hoạt động quan trọng góp phần quyết định sự sống còn của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Đề tài“Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây

dựng của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đến năm 2020” đã khái quát được thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của công ty bằng việc phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của môi trường nội bộ cũng như những cơ hội, nguy cơ mà doanh nghiệp đang gặp phải. Đề tài có đưa ra được một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của Công ty cổ phần nhựa Đồng Nai đến năm 2020.

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐỒNG NAI

Đường 9 – Khu Công nghiệp Biên Hòa 1, Đồng Nai ĐT: (061) 38 36 269 Fax: (061) 38 36 174

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Kính chào quý Ông /Bà!

Tác giả hiện đang là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa 3 của trường Đại Học Lạc Hồng. Với mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc thực hiện cho đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đến năm 2020”, tác giả cần tham khảo ý kiến đánh giá của Quý Ông/Bà về yếu tố tác động đến hoạt động tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ống nhựa của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai.

Ý kiến của Quý Ông/Bà là cơ sở khoa học trong quá trình nghiên cứu, giúp tác giả thực hiện luận văn của mình và cũng là cơ sở để Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai tham khảo cho hoạt động tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ống nhựa cho mình. Vì vậy, rất mong Quý Ông/Bà giành ít thời gian quí báu của mình trả lời giúp tác giả một số vấn đề sau:

1. Xin quý Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân:

Nơi Công tác:... Chức vụ:... 2. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong dưới đây tác động đến hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ống nhựa của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai hiện nay.

1 điểm- Không quan trọng 2 điểm- Hơi quan trọng 3 điểm- Quan trọng 4 điểm- Khá quan trọng 5 điểm- Rất quan trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 1 Khả năng tài chính 2 Hoạt động bán hàng 3 Chất lượng sản phẩm 4 Sự đa dạng của sản phẩm 5 Thương hiệu của công ty 6 Năng lực sản xuất

7 Trữ lượng nguyên vật liệu 8 Mặt bằng sản xuất ống nhựa 9 Công nghệ sản xuất tiên tiến 10 Hệ thống phân phối

11 Tinh thần làm việc của người LĐ

12 Nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động

3. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu của các yếu tố bên trong này ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ống nhựa của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai hiện nay.

1 điểm- Yếu nhiều nhất 2 điểm- Yếu ít nhất 3 điểm- Mạnh ít nhất 4 điểm- Mạnh nhiều nhất

Xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu [ x ] vào ô được chọn)

STT Các yếu tố bên trong

Mức độ đánh giá 1 2 3 4 1 Khả năng tài chính 2 Hoạt động bán hàng 3 Chất lượng sản phẩm 4 Sự đa dạng của sản phẩm

5 Thương hiệu của công ty 6 Năng lực sản xuất

7 Trữ lượng nguyên vật liệu 8 Mặt bằng sản xuất ống nhựa 9 Công nghệ sản xuất tiên tiến 10 Hệ thống phân phối

11 Tinh thần làm việc của người lao động

các yếu tố bên ngoài dưới đây tác động đến hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ống nhựa của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai hiện nay.

1 điểm- Không quan trọng 2 điểm- Hơi quan trọng 3 điểm- Quan trọng 4 điểm- Khá quan trọng 5 điểm- Rất quan trọng

Xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu [ x ] vào ô được chọn)

STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng

1 2 3 4 5

1 An ninh chính trị

2 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào 3 Giá cả nguyên vật liệu đầu vào không ổn định 4 Cạnh tranh gay gắt của các đối thủ

5 Xu hướng sử dụng về ống nhựa HDPE ngày một gia tăng 6 Sản phẩm thay thế

7 Các đối thủ tiềm ẩn

8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

9 Công tác nghiên cứu, phát triển còn kém 10 Mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp 11 Khoa học công nghệ phát triển nhanh

12 Nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động

5. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về những cơ hội, nguy cơ của các yếu tố bên ngoài này ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ống nhựa của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai hiện nay.

1 điểm- Yếu nhiều nhất 2 điểm- Yếu ít nhất 3 điểm- Mạnh ít nhất 4 điểm- Mạnh nhiều nhất

STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ đánh giá

1 2 3 4

1 An ninh chính trị

2 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào 3 Giá cả nguyên vật liệu đầu vào không ổn định 4 Cạnh tranh gay gắt của các đối thủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Xu hướng sử dụng về ống nhựa HDPE ngày một gia tăng

6 Sản phẩm thay thế

7 Các đối thủ tiềm ẩn

8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

9 Công tác nghiên cứu, phát triển còn kém 10 Mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp 11 Khoa học công nghệ phát triển nhanh

12 Nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động

6. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cạnh tranh dưới đây tác động đến hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ống nhựa của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai hiện nay.

1 điểm- Không quan trọng 2 điểm- Hơi quan trọng 3 điểm- Quan trọng 4 điểm- Khá quan trọng 5 điểm- Rất quan trọng

Xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu [ x ] vào ô được chọn)

STT Các yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng

1 2 3 4 5

1 Thương hiệu

2 Chất lượng sản phẩm 3 Chiết khấu cho khách hàng 4 Công tác bán hàng

5 Hệ thống phân phối

6 Quảng cáo

7 Máy móc thiết bị

8 Sự nhận biết của khách hàng đối với công ty 9 Sản lượng tiêu thụ

nhựa của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai hiện nay. 1 điểm- Ảnh hưởng yếu nhất

2 điểm- Ảnh hưởng yếu 3 điểm- Ảnh hưởng tốt 4 điểm- Ảnh hưởng rất tốt

Xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu [ x ] vào ô được chọn)

STT Các yếu tố bên ngoài

Công ty CP Nhựa Đồng Nai Công ty CP Bình Minh Công ty TNHH Hóa Nhựa Đệ Nhất 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Thương hiệu 2 Chất lượng sản phẩm 3 Chiết khấu cho khách hàng 4 Công tác bán hàng

5 Hệ thống phân phối

6 Quảng cáo

7 Máy móc thiết bị

8 Sự nhận biết của khách hàng đối với công ty

9 Sản lượng tiêu thụ 10 Cạnh tranh về giá bán

Tác giả xin cam đoan ý kiến đánh giá của quý Ông/Bà chỉ sử dụng vào mục đích

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của công ty cổ phần nhựa đồng nai đến năm 2020 (Trang 92)