Việc nghiên cứu thị trƣờng và xác định thị trƣờng mục tiêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của công ty cổ phần nhựa đồng nai đến năm 2020 (Trang 53 - 57)

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1Việc nghiên cứu thị trƣờng và xác định thị trƣờng mục tiêu

2.3.1.1. Thị trƣờng mục tiêu tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai

Để tồn tại và phát triển, Phòng kinh doanh của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai luôn chú trọng vào việc phân loại theo đối tượng tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng theo khách hàng, theo vị trí địa lý, theo khu vực phát triển hướng tới thị trường mục tiêu, nhằm tăng doanh số, mở rộng thị phần của mình…

Theo khách hàng

Công ty vẫn chưa chú trọng tới mảng khách hàng tiêu dùng như các công ty khác mà khách hàng của Công ty hiện nay chủ yếu bao gồm các khách hàng là các Trung tâm nước sạch, các Công ty cấp nước, các nhà thầu lớn như Nhà thầu thường xuên – Trung tâm nước sạch, Nhà thầu thường xuyên – Cấp thoát nước và một số tổng thầu lớn luôn nắm trong tay các dự án lớn, tiềm năng…

0 5 10 15 20 25 30 35 40 Số lượng khách hàng 21 36 30 28 2 9 20 Tỷ lệ khách hàng (%) 14% 25% 21% 19% 1% 6% 14% Công tyCấp nước Khác (Cty TM, Nhà thầu lẻ) Nhà thầu thường xuyên- Nhà thầu

thường xuyên- Nhà thầu M&E Tổng thầu

Trung tâm nước sạch

Nguồn: Phòng kinh doanh

Biểu đồ 2.1. Khách hàng của Công ty CP Nhựa Đồng Nai năm 2012

Qua biểu đồ này có thể thấy khách hàng chiếm tỷ lệ đóng góp cao nhất vẫn là các Công ty thương Mại, nhà thầu lẻ, tiếp đến là các nhà thầu thường xuyên-Cấp thoát nước, Nhà thầu thường xuyên-Trung tâm nước sạch, các công ty Cấp nước,

Trung tâm nước sạch, trong đó khách hàng là Tổng thầu lớn chỉ chiếm tỷ lệ 9% nhưng lại góp phần khá quan trọng trong việc cung cấp các dự án lớn cho Công ty.

Theo khu vực

Sản phẩm của Công ty được tiêu thụ nhiều nhất ở các thành phố lớn như: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Nam…vì các thành phố này có nền kinh tế phát triển, khoa học công nghệ tiên tiến, tập trung các hệ thống khu công nghiệp phát triển thu hút nhiều công trình, dự án lớn.

Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm Nhựa xây dựng của công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai từ 2010 đến 2012

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu / Năm 2010 2011 2012

Doanh số tiêu thụ sản phẩm tại Tp.Hồ Chí Minh 141.18 157.34 147.15

Doanh số tiêu thụ tại sản phẩm Tp.Hà Nội 2.11 3.64 2.34

Doanh số tiêu thụ tại sản phẩm Tp.Quảng Nam 76.23 79.14 74.46

Tổng 219.52 240.12 223.95

Doanh số tiêu thụ cả nước 280.27 294.19 286

Doanh số TP lớn/Doanh số toàn quốc 34.80% 38.70% 40.20%

Tốc độ tăng doanh số của Công ty Nhựa Đồng Nai 78.32 81.62 78.30

Nguồn: Phòng kinh doanh Nhìn vào bảng 2.3 có thể thấy rằng sản phẩm của Công ty được tiêu thụ khá mạnh ở các thành phố lớn, trong đó năm 2012 thì thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ Doanh số /Tổng doanh số toàn quốc chiếm tỷ lệ cao nhất 40.2% so với năm 2010 và 2011.

Theo vị trí địa lý

Có thể phân loại thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhựa xây dựng của Công ty theo ba khu vực lớn là: Khu vực Miền Bắc (do văn phòng Miền bắc phụ trách), khu vực Miền Trung (Nhà máy Miền Trung phụ trách các tỉnh thành từ Kontum đến các tỉnh khánh Hòa Nha trang…) và khu vực Miền Nam (Do trụ sở chính là Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai phụ trách bao gồm các tỉnh từ Đồng tháp cho đến Thành phố Hồ Chí Minh…)

Biểu đồ 2.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của Công ty

Nguồn: Phòng kinh doanh

Nhận xét:

Qua biểu đồ này có thể thấy sản phẩm nhựa xây dựng của Công ty cổ phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhựa Đồng Nai được tiêu thụ nhiều nhất ở thị trường khu vực Miền Nam.

Bảng 2.5:: Doanh số tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng theo vùng địa lý

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Khu vực Miền Bắc 3.45 1.23% 5.23 1.78% 2.63 0.89%

Khu vực Miền Trung 94.36 33.67% 96.18 32.69% 97.23 33.05%

Khu vực Miền Nam 182.46 65.10% 192.78 65.53% 186.14 63.27%

Tổng 280.27 100.00% 294.19 100% 286 97%

Nguồn: Phòng kinh doanh

Khu vực Miền Bắc: Trong năm 2010, 2011 thì ở thị trường này Công ty chưa

trương của lãnh đạo trong năm 2012 công ty đã mở một văn phòng chi nhánh nằm tại quận Thanh Xuân – Hà Nội, do chi nhánh mới được thành lập không lâu nên giai đoạn đầu các đơn hàng có được từ khu vực Miền bắc này chủ yếu là nhờ mối quan hệ gắn bó với Công ty từ trước giới thiệu, các công trình ở đây thường nhỏ lẻ, chính vì vậy doanh số tiêu thụ của khu vực Miền bắc chiếm khoảng 1.23% trên tổng doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2010-2012.

Khu vực Miền Trung: Khu vực miền Trung luôn phải hứng chịu những khó

khăn về thời tiết như: Thiên tai, lũ lụt…do đó nhiều công trình phải ngừng hoạt động, chuyển sang những thời điểm thời tiết thuận lợi, tiến độ giao hàng gấp do đó sản phẩm Nhựa xây dựng phục vụ cho những công trình này thường bị trễ tiến độ giao hàng, doanh số của khu vực Miền Trung trong giai đoạn 2010-2012 là khá thấp so với thị trường Miền Nam.

Khu vực miền Nam: Nhà máy chính của Công ty nằm tại Tỉnh Đồng Nai, là

tỉnh nằm ở vùng Đông Nam Bộ, nơi chuyển tiếp giữa cao nguyên Bazan Di Linh xuống đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, nằm trong vùng kinh tế trọng diểm phía Nam và là cửa ngõ phía Đông của TP.Hồ Chí Minh, một trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của cả nước.

- Đồng Nai có địa hành chính giáp với các tỉnh: Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Tây Bắc giáp tỉnh Bình Phước, Đông giáp tỉnh Bình Thuận, Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây giáp tỉnh Bình Dương và TP. Hồ Chí Minh. Ở vị trí này, tỉnh Đồng Nai có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - văn hóa xã hội.

Từ khi hình thành và phát triển, trong mọi hoạt động của mình, Công ty luôn luôn lấy chất lượng sản phẩm và dịch vụ đặt lên hàng đầu. Với phương châm: Đảm bảo chất lượng, thỏa mãn nhu cầu, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008, các sản phẩm của Công ty luôn luôn được người tiêu dùng và các đối thủ đánh giá là các sản phẩm có chất lượng ngày càng cao và ổn định, tạo ra uy tín tốt của sản phẩm mang thương hiệu “Nhựa Đồng Nai” trên thị trường.

- Là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn, các Công ty cấp nước lớn, là vùng có hạ tầng cơ sở tốt nhất, có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất nước. Đây là khu vực kinh tế phát triển nhất Việt Nam. Với khí hậu nhiệt đới chỉ có 2 mùa mưa nắng nên đây là thị trường khá thuận lợi để bán được nhiều sản phẩm của Công ty. Thị

trường miền Nam là thị trường có tỷ trọng doanh số cao nhất chiếm 64.63% trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của công ty cổ phần nhựa đồng nai đến năm 2020 (Trang 53 - 57)