6. Kết cấu khóa luận
2.2.6. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng
Kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Tuy nhiên lợi nhuận luôn gắn với mạo hiểm và rủi ro. Hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng luôn ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Với nguồn vốn huy động đã có, sử dụng vốn sao cho hiệu quả cao nhất là công việc hết sức khó khăn. Dƣ nợ tín dụng quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng không thu hồi đƣợc hết nợ và làm giảm hiệu quả sinh lời của vốn ngân hàng, dẫn đến cho ngân hàng có những khoản nợ không thu hồi đƣợc khi đến hạn và sau khi đã gia hạn nợ phải chuyển sang nợ quá hạn. Dựa vào hiệu suất
66
sử dụng vốn ta có thể biết đƣợc tình hình sử dụng vốn của ngân hàng vào hoạt động tín dụng, chỉ số này càng cao càng thể hiện ngân hàng đang tận dụng tốt nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh của mình.
Bảng 2.10. Hiệu suất sử dụng vốn tín dụng của VIB
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng dƣ nợ (Tỷ đồng) 41.731 43.497 33.887
Tổng vốn huy động (Tỷ đồng) 59.489 57.489 40.062
Hiệu suất sử dụng (%) 70,11 75,66 84,59
Nguồn: Báo cáo thường niên của VIB qua các năm
41731 43497 33887 56489 57489 40062 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng dư nợ Tổng huy động vốn
Biểu đồ 2.4. So sánh hiệu suất sử dụng vốn qua các năm của VIB
Nguồn: Báo cáo thường niên cuả VIB qua các năm
Qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn tại ngân hàng liên tục tăng qua các năm từ 2010 đến 2012. Năm 2010 là 70,11%, năm 2011 tăng lên 75,66% và đến năm 2012 lên đến 84,59%. Nhƣ vậy, hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng VIB ngày càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân
67
hàng ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng của tổng dƣ nợ tín dụng lại cao hơn tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn huy động. Đây chính là vấn đề VIB cần xem xét rằng cần tích cực hơn trong việc sử dụng các biện pháp để tăng nguồn vốn huy động nhƣ công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng bá, đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng và chủ động trong kinh doanh.