Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam (Trang 52)

6. Kết cấu khóa luận

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.1.3.1. Tình hình kinh tế xã hội

Qua 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2015), Việt Nam đã đạt đƣợc những thành công nhất định nhƣ duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mức thấp. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều lĩnh vực chuyển biến chậm, chƣa vững chắc, nhất là công nghiệp và nông nghiệp

46

Điểm lại thành tựu nƣớc ta đạt đƣợc năm 2010

Năm 2010, Việt Nam đã ngăn chặn đƣợc suy giảm, kinh tế phục hồi và tăng trƣởng khá cao. Mặc dù sau khủng hoảng, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, nhƣng kinh tế nƣớc ta đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm và có mức tăng trƣởng khá cao, GDP cả năm 2010 tăng khoảng 6,7%. (tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 5 năm 2006 - 2010 đạt khoảng 7%/năm).

Bƣớc sang 2011, nhờ những điều chỉnh chính sách kịp thời của Chính phủ theo hƣớng tăng cƣờng ổn định kinh tế vĩ mô, nền kinh tế đã có những chuyển biến theo hƣớng ổn định hơn nhƣng nhìn chung vẫn còn rất nhiều khó khăn. Tuy lạm phát có xu hƣớng giảm trong nửa cuối của năm 2011 nhƣng tính chung cả năm vẫn cao khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 18,13%, cao hơn mục tiêu cuối năm đề ra là 18%.

Năm 2012, kinh tế - tài chính của Việt Nam tiếp tục bị ảnh hƣởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới, do khủng hoảng tài chính và nợ công ở châu Âu chƣa đƣợc giải quyết. Suy thoái tại khu vực đồng Euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng, khiến cho hoạt động sản xuất và thƣơng mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp.

Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cƣ trong nƣớc. Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại. Nhiều DN, nhất là DN nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể.

Trƣớc tình trạng các DN tiếp tục gặp nhiều khó khăn, ngày 07/01/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải quyết nợ xấu. Các giải pháp này bao gồm: (i) gia hạn nộp thuế thu nhập DN (TNDN): gia hạn 6 tháng đối với số thuế TNDN phải nộp trong quý I/2013 và 3 tháng đối với số thuế TNDN phải nộp trong quý II và quý III/2013; (ii) gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT): 6 tháng đối với số thuế GTGT phải nộp trong quý I/2013.

47

Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát tiếp tục đƣợc kiểm soát, đến tháng 11/2013 CPI tăng 5,5%. Tăng trƣởng tín dụng đến cuối tháng 11/2013 đạt 9%. Mặt bằng lãi suất giảm, lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ƣu tiên ở mức 7 - 9%/năm. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2013 ƣớc đạt 121 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trƣớc, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 39,9 tỷ USD, tăng 3,6%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (kể cả dầu thô) đạt 81,2 tỷ USD, tăng 23,5%.

Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều lĩnh vực chuyển biến, tăng trƣởng còn chậm, chƣa vững chắc, nhất là công nghiệp và nông nghiệp. Lạm phát tuy đã đƣợc kiểm soát nhƣng nguy cơ tiềm ẩn còn cao. Sản xuất kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn, nợ xấu tuy đã giảm xuống so với trƣớc nhƣng vẫn ở mức cao.

2.1.3.2. Về huy động vốn

Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của quá trình kinh doanh Ngân hàng. Trong 3 năm gần đây đặc biệt là 2010, 2011 thị trƣờng tài chính trong nƣớc rất sôi động. Trên địa bàn Hà Nội, các NHTM cạnh tranh gay gắt bằng việc đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn.

Với vị trí và uy tín đã tạo dựng qua nhiều năm, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đã hoàn thành công tác huy động vốn theo kế hoạch đã xây dựng, đóng góp vào thanh tích huy động vốn chung của toàn hệ thống Ngân hàng.

Với tốc độ tăng trƣởng tín dụng ổn định từ đầu năm đến nay, cũng nhƣ chuẩn bị cho việc tăng trƣởng tín dụng an toàn và trọng tâm vào 6 tháng cuối năm 2013, VIB đã có văn bản gửi lên ngân hàng Nhà nƣớc để đăng ký thêm room tăng trƣởng tín dụng vào những tháng cuối năm 2013.

48

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của VIB

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng huy động vốn 59.564 100 57.489 100 40.062 100

Phân theo đối tƣợng khách hàng Tiền gửi của các tổ

chức kinh tế 8.517 14,3 9.831 17,1 741 18,5

Tiền gửi của dân cƣ 50.272 84,4 46.796 81,4 32.450 81

Các nguồn khác 775 1,3 862 1,5 6.871 0,5

Phân theo loại tiền

Tiền gửi VNĐ 11.257 18,9 11.325 19.7 11.618 29

Tiền gửi USD 48.307 81,1 46.164 80.3 28.444 71

Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Quốc tế VN qua các năm

Bảng số liệu cho thấy trong công tác huy động vốn, mặc dù luôn có dự cạnh tranh quyết liệt giữa các NHTM trong việc đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn, nhƣng do thƣờng xuyên coi trọng chất lƣợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chi nhánh đều tăng giữ ổn định và cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có xu hƣớng tăng nhƣng không lớn và tỉ trọng trong tổng nguồn gửi cũng không cao. Điều đó là do các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần quay vòng vốn nên không để nhiều vốn trong ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn luôn cố gắng để ngày càng nhiều doanh nghiệp hợp tác với ngân hàng nên tuy tăng

49

không nhiều nhƣng qua các thời kỳ thì vốn huy động đƣợc từ các tổ chức kinh tế vẫn có xu hƣớng tăng.

Trong tổng vốn huy động từ khách hàng của ngân hàng, huy động từ dân cƣ chiếm tỷ trọng lớn. Xu hƣớng trên thể hiện trạng thái dƣ tiền trong dân do đời sống kinh tế tăng, thu nhập của dân cƣ tăng, nên tỷ lệ tiết kiệm trong dân cƣ tăng. Mặt khác, đó còn là trong thời gian qua chúng ta đã kiểm soát đƣợc tốc do lạm phát giữ cho đồng tiền ổn định không bị vƣợt giới hạn trƣợt giá nhiều nên dân chúng đã tin tƣởng vào giá trị đồng tiền và dần chuyển từ hình thức tiết kiệm vàng sang gửi tiết kiệm ngân hàng.

Trong năm 2011, huy động vốn có sự giảm nhẹ từ 59.564 tỷ xuống còn 57.489 tỷ, tuy nhiên xét ở góc độ đánh giá chung trong giai đoạn 2001-2011, huy động vốn tăng bình quân 57% trong giai đoạn này.

Đến năm 2012, huy động vốn tiếp tục giảm từ 57.489 tỷ đồng xuống còn 40.062 tỷ đồng, giảm 43,5% so với năm 2011, huy động vốn giảm là do VIB tuân thủ quy định về trần lãi suất huy động. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng của huy động vốn ngoại tệ vẫn giữ ở mức ổn định, đó là do tỷ giá USD tăng lên nhiều đã kích thích dân cƣ chuyển hóa từ VNĐ sang mua bán ngoại tệ gửi Ngân hàng.

Nói chung, công tác huy động vốn của Ngân hàng là khá tốt, tạo ra một nguồn dồi dào để Ngân hàng không những có thể thực hiện cung cấp tín dụng cho nền kinh tế mà còn dùng để điều hòa vốn trong toàn hệ thống.

2.1.3.3. Sử dụng vốn

Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Trong hoạt động này cho vay chiếm tỷ trong lớn.

Hoạt động cho vay là hoạt động đóng vai trò quan trọng quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng cho vay ngoài các dự án trong nƣớc còn có các dự án lớn liên kết với nƣớc ngoài. Với uy tín của mình,

50

ngân hàng có rất nhiều khách hàng uy tín truyền thống làm ăn có hiệu quả và thƣờng xuyên giao dịch với ngân hàng.

Hoạt động cho vay của Ngân hàng đƣợc trình bày trên bảng:

Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn tại VIB

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Doanh số cho vay 48.724 100 52.858 100 50.706 100

2. Doanh số thu nợ 6.993 14,3 9.361 17,7 16.819 33,16

3. Dƣ nợ 41.731 85.7 43.497 82.3 33.887 66.84

Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Quốc tế VN qua các năm

Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng qua các năm. Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay.

Nhìn chung năm 2010 hoạt động tín dụng của chi nhánh tƣơng đối an toàn tuy nhiên có một đơn vị khó khăn tồn tại từ những năm cũ, một phần đó cũng là do hậu khủng hỏng kinh tế thế giới.

Năm 2011, hoạt động tín dụng vẫn đứng trƣớc tình hình khó khăn chung của Ngân hàng: Cơ chế chính sách tuy đã có nhiều thay đổi để đáp ứng thực trạng kinh tế của Việt Nam song vẫn còn nhiều doanh nghiệp còn thấp, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn, đã gây nên áp lực lớn đến công tác tín dụng của ngành ngân hàng, trong đó có ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam. Sở dĩ nhƣ vậy là vì hầu hết các doanh nghiệp là đơn vị kinh tế địa phƣơng với quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, khả năng hấp thu

51

vốn thấp. Trong bối cảnh nhƣ vậy, ngay từ đầu năm Giám đốc đã đề ra nhiều biện pháp để mở rộng tín dụng và phƣơng châm an toàn hiệu quả.

Năm 2012, Dƣ nợ cho vay khách hàng tại thời điểm cuối năm 2012 là 33.887 tỷ đồng, giảm 22% so với năm 2011, do VIB đã tập trung dƣ nợ cho vay đối với các lĩnh vực đƣợc ƣu tiên, đồng thời giảm mạnh dƣ nợ ở các lĩnh vực và nhóm khách hàng có rủi ro cao.

Để đạt đƣợc kết quả trên trƣớc hết là do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh và chuẩn bị quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mặt khác với sự đổi mới của cơ chế thị trƣờng hơn của ngành ngân hàng nhƣ cơ chế tín dụng, chính sách lãi suất thỏa thuận. Bên cạnh đó, có sự nỗ lực phấn đấu của Ngân hàng đã đƣa tín dụng cảu Ngân hàng phát triển, vực dậy sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

2.1.3.4. Các hoạt động khác

(a) Nghiệp vụ thẻ ATM

Nắm bắt đƣợc xu thế chung của xã hội là dần chuyển thanh toán tiền mặt sang thanh toán không dung tiền mặt nên ngân hàng đã thúc đẩy mạnh mẽ việc phát hành thẻ ATM, tiến hành làm thẻ liên kết cho các trƣờng đại học, phát triển các dịch vụ đi kèm nhƣ SMS banking, mobilebanking, Vntopup, nạp tiền cho ví điện tử,… Số thẻ ATM ngày càng tăng lên qua các năm. Công tác quản lý các máy ATM tƣơng đối tốt và an toàn đã nâng cao đƣợc uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.

Năm 2010, tổng số thẻ phát hành ra là 5903 thẻ, trong đó có 4503 thẻ ATM, 204 thẻ Visa và 1196 thẻ tín dụng quốc tế. Năm 2011 số thẻ ATM phát hành ra là 8400 thẻ. Đến năm 2012: số lƣợng thẻ tăng lên đến 12.000 thẻ, tăng 3600 thẻ so với năm 2011, đạt 135% kế hoạch; số dƣ tiền gửi không kỳ hạn trên tài khoản thẻ đạt 65,1 tỷ đồng, tăng 4 tỷ so với năm 2011, đạt 89.09% kế hoạch đề ra; thu phí dịch thẻ ATM đạt 983 triệu đồng (chƣa bao gồm phí giao dịch qua Banknet chƣa phân bổ); khách hàng sử dụng mobile banking đạt

52

42%/tổng số khách hàng, tăng 10% so với năm 2011; cung cấp dịch vụ internet banking cho 158 khách hàng là tổ chức và cá nhân.

(b) Hoạt động công nghệ ngân hàng

Năm 2012, VIB đƣợc coi là một trong những ngân hàng có hệ thống công nghệ ngân hàng vƣợt trội với sự thành công của rất nhiều dự án trọng điểm, tiêu biểu là dự án E-banking, đây là dự án quan trọng, không chỉ giúp VIB nối liền khoảng cách thực hiện tầm nhìn “Trở thành ngân hàng sáng tạo và hƣớng tới khách hàng nhất tại Việt Nam”, mà còn đem lại nhiều tiện ích, giá trị gia tăng đến cho khách hàng. Với những dấu ấn thành công ấn tƣợng của dự án, VIB đƣợc xem là:

• Ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam để khách hàng tham gia trong quá trình thiết kế

• Ngân hàng cổ phần đầu tiên cung cấp khả năng thanh toán hóa đơn tiền điện qua điện thoại.

• Ngân hàng Việt Nam đầu tiên cho phép khách hàng phản hồi khi đăng nhập (log in) để cải thiện dịch vụ.

Bên cạnh đó, sự nỗ lực và học hỏi không ngừng của cán bộ nhân viên thuộc trung tâm công nghệ ngân hàng (BTS) đã nghiên cứu và phát triển ra mắt thành công giải pháp bảo vệ mật mã (OTP) thay thế cho giải pháp thƣơng mại trƣớc đó. Với giải pháp này, VIB có thể tiết kiệm cho đơn vị kinh doanh hơn 1 triệu USD trong vòng 5 năm. Có thể nói, năm 2012, BTS là một nhân tố quan trọng góp phần vào những thành công của các các dự án liên quan đến công nghệ đã đƣợc giới thiệu, và nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ của khách hàng: Mobile Banking, Internet Banking, Thu Ngân Sách Nhà nƣớc, Bankplus, Thu tiền điện, Thu cƣớc Viettel…

Nâng cao công tác an ninh công nghệ - Một trong những mục tiêu quan trọng cũng đƣợc VIB đặt lên hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ ngân hàng là việc đảm bảo an ninh công nghệ. Ngoài việc tiếp tục đẩy mạnh chuyển giao năng lực và công nghệ từ Commonwealth Bank of Australia (CBA) – Top đầu

53

ngân hàng an toàn nhất thế giới, trong vấn đề quản trị rủi ro, VIB thực hiện cải tiến rõ nét dự án Tuân thủ an ninh thông qua việc đƣa ra các quy trình, chính sách, tiêu chuẩn mới Đảm bảo an toàn dữ liệu cho toàn hệ thống, dự án Trung tâm dữ liệu và phục hồi thảm họa đã tạo ra bƣớc tiến trong việc giảm thiểu những rủi ro vận hành cho ngân hàng. Trong suốt năm 2012, dự án đã ký kết hợp tác xây dựng một trung tâm dữ liệu mới với chuẩn mực Tier3, đây sẽ là trung tâm dữ liệu chính của Ngân hàng kể từ năm 2013. Trung tâm dữ liệu mới này là một cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn quốc tế và sẽ thay thế cho trung tâm dữ liệu cũ (đặt tại Lý Thƣờng Kiệt). Trung tâm dữ liệu cũ sẽ trở thành trung tâm khắc phục thảm họa (DR).

(c) Nghiệp vụ kế toán thanh toán

Với công nghệ hiện đại, chất lƣợng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, mạng lƣới liên kết rộng khắp. Do đó, lƣợng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng ngày càng đông đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, dƣ nợ cho vay và tăng phí dịch vụ. Tính đến 31/12/2012, nghiệp vụ kế toán thanh toán đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

- Doanh số chuyển tiền đi đạt 76,982 tỷ đồng. - Doanh số chuyển tiền đến đạt 53,428 tỷ đồng. - Doanh số thu, chi nội ngoại tệ đạt 62.88 tỷ đồng. - Thu phí dịch vụ đạt 8.92 tỷ đồng

2.1.3.5. Đánh giá kết quả kinh doanh VIB

Kết quả kinh doanh của VIB sẽ đƣợc thể hiện rõ qua: (a) Công tác huy động vốn

Năm 2010 nguồn vốn ổn định, hoàn thành vƣợt mức kế hoạch giao, chất lƣợng nguồn vốn đƣợc nâng lên, cơ cấu nguồn vốn hợp lý và tăng hiệu quả sử dụng. Đến năm 2011 và 2012, công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn,

54

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)