Có chính sách khuyến khích thanh niên, bằng các nguồn tài chính khác nhau, đến các nước phát triển để học tập và nghiên cứu Khi đã thành

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút và sử dụng tài năng trẻ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 97)

III Tổng hợp, hội thảo, hoàn chỉnh đề án và ban hành văn bản thực hiện

5.Có chính sách khuyến khích thanh niên, bằng các nguồn tài chính khác nhau, đến các nước phát triển để học tập và nghiên cứu Khi đã thành

khác nhau, đến các nước phát triển để học tập và nghiên cứu. Khi đã thành tài trở về đất nước phục vụ một cách tích cực, hiệu quả. Đó chính là việc tăng cường những cuộc giao lưu, hợp tác giữa trí thức trẻ trong nước và trí thức Việt Kiều ở nhiều cấp độ khác nhau, phục vụ nhiệm vụ kinh tế, xã hội trọng điểm của trung ương, địa phương. Việc thực hiện chính sách khuyến khích thanh niên bằng các nguồn tài chính khác nhau đòi hỏi phải có sự đầu tư về nhiều mặt không chỉ của Nhà nước, mà còn sự quan tâm của cộng đồng trong toàn xã hội như doanh nghiệp, quỹ, gia đình… Từ đó, có thể khuyến khích được cán bộ trẻ làm các công việc phức tạp, công tác ở những nơi khó

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Thân Nhân Trung, Bài ký đề tên Tiến sĩ khoa Nhâm tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 - 1442 (Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử - văn hoá Việt Nam năm 1999).

2. Hồ Chí Minh toàn tập. NXB Chính trị quốc gia HN. 2000, tập 4. 3. Hồ Chí Minh toàn tập. NXB Chính trị quốc gia HN. 2000, tập 5.

4. Nguyễn Đắc Hưng, Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước. NXB Chính trị Quốc gia HN. 2007.

5. Vi Chính Thông, Nho gia với Trung Quốc ngày nay. NXB Chính trị quốc gia HN.1996.

6. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí. NXB Sử học HN.1960. 7. Thu hút nhân tài của Mỹ. Nguồn: Bộ KH&CN: KH&CN thế giới, năm

2004 (tài liệu lưu hành nội bộ).

8. Tạ Bá Hưng, Phùng Minh Lai, Trần Thanh Phương, Nguyễn Đức Trị, Đặng Thị Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Châu: Khoa học và Công nghệ thế giới xu thế và chính sách những năm đầu thế kỷ XXI, Bộ Khoa học - Công nghệ, Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia, HN. 2004.

9. Kinh nghiệm của Nhật Bản. Nguồn: Hội thông tin giáo dục quốc tế: Hiện đại hoá giáo dục Nhật Bản. NXB Chính trị quốc gia (tập1, 2 HN. 2002)

10. Kinh nghiệm cải cách hành chính ở một số nước trên thế giới, Bản tin công tác khoa giáo, số 40, 2002.

11. Kinh nghiệm của Trung Quốc. Nguồn: Chiến lược phát triển nhân tài ở Trung Quốc, Tài liệu tham khảo của Ban Đối ngoài TW, năm 2005 12. “Văn tuyển Đặng Tiểu Bình”. NBX Chính trị quốc gia. HN. 1995. 13. Uỷ ban quốc gia về thanh niên Việt Nam, tập tài liệu về các văn bản

liên quan đến chính sách tài năng trẻ tại Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Dương HN. 12/2003.

14. Quyết định của UBND tỉnh Binh Dương, V/v ban hành quy định về chính sách đào tạo, thu hút và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Binh Dương, số 199/2006/QĐ-UBND, Thủ dầu một, ngày 16/8/2006.

15. Vũ Cao Đàm. Bài giảng Lý thuyết hệ thống. Trường Đại học khoa học XH&NV.

16. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia HN.2006.

17. PGS-TS KH Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên). Gia đình, nhà trường và xã hội với phát triển, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài. NXB Giáo dục, HN.1996.

18. PGS-TS KH Nguyễn Trọng Bảo; PGS-TS Nguyễn Văn Nhã. Định hướng chiến lược nhân tài quốc gia. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. HN. 2006.

19. PGS-TS KH Nguyễn Trọng Bảo; PGS-TS Nguyễn Hữu Bạch; TS Trần Việt Lưu. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng ở nước ta hiện nay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. HN.2006. 20. TS Nguyễn Hữu Dũng. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt

Nam, NXB Lao động - xã hội. HN.2003.

21. Vũ Cao Đàm; Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, HN. 2005.

22. Phạm Minh Hạc. Chiêu hiền đãi sĩ để tiến tới thịnh vượng, KH&CN Việt Nam, những sắc màu tài năng, NXB Thanh niên, HN. 2000.

22. Nguyễn Đắc Hưng; Nghiêm Đình Vĩ. Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, NXB Chính trị quốc gia, HN. 2002.

23. Nguyễn Huy Tú. Tài năng quan niệm nhận dạng và đào tạo, NXB Giáo dục, HN. 2004.

24. Phan Hữu Dật (chủ biên). Phương sách dùng người của ông cha ta trong lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, HN. 1994.

Một phần của tài liệu Chính sách thu hút và sử dụng tài năng trẻ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 97)