Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín cn quảng trị (Trang 96)

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín cần có các văn bản, chế độ hướng

dẫn đầy đủ, kịp thời và chính xác nghiệp vụ tín dụng để làm cơ sở và căn cứ cho

các chi nhánh thực hiện nhằm bảo đảm an toàn tín dụng. Đồng thời quy trình tín dụng phải được giảm bớt, thuận tiện cho cả Ngân hàng và khách hàng.

Hội sở chính nên nghiên cứu, triển khai đến Chi nhánh những sản phẩm có

tính cạnh tranh cao, dễ thực hiện và có tính thực tế cao để Chi nhánh gia tăng

doanh thu hiệu quả hơn.

Hội sở chính nên thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra các Chi nhánh, đề ra chính sách khen thưởng và phê bình rõ ràng cho các Chi nhánh và các cá nhân. Chỉ có như vậy mới nâng cao tinh thần và thái độ làm việc của cán bộ

nhân viên trong Ngân hàng.

Các chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng cần được tổ chức thường xuyên hơn về kiến thức pháp luật, về kỉ thuật thẩm định, về Marketing… Tiếp

tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ Ngân hàng mà đặc biệt là cán bộ tín dụng để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động Ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng.

Tóm tắt chương III

Trong chương III em xin trình bày về những nội dung sau:

- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay trung dài hạn trong những năm tới của Sacombank Quảng Trị

- Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín

dụng trung dài hạn tại Sacombank Quảng Trị như là: giải pháp để tạo lập nguồn

vốn, giải pháp để mở rộng hoạt động cho vay trung dài hạn…

- Xây dựng mô hình phân loại, chấm điểm khách hàng nhằm giúp cán

bộ tín dụng có thể đưa ra quyết định cho vay nhanh chóng và đồng bộ hơn.

- Một số kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Hội sở

NHTMCP Sài Gòn Thương tín.

Mục tiêu của chương III là: đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn mang tính thực tế cao, phù hợp với tình hình hoạt động và

KẾT LUẬN

Nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và tín dụng trung dài hạn nói riêng là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với hoạt động của NHTM trong nền kinh

tế thị trường, nó không chỉ là vấn đề sống còn của NHTM mà nó còn có ý nghĩa

to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Việc củng cố hoàn thiện

và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn là một vấn đề đòi hỏi phải thực

hiện thường xuyên và nghiêm túc.

Qua nghiên cứu về công tác tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Quảng Trị trong giai đoạn 2008 – 2010 và để có cơ sở đánh giá đúng hoạt động tín dụng trung dài hạn, bản luận văn này đã nêu tóm tắt khái

quát về lý luận có liên quan đến hoạt động tín dụng trung dài hạn của NHTM

trong nền kinh tế thị trường, đồng thời đánh giá thực trạng tín dụng trung dài hạn

trong những năm qua, rút ra những mặt được và chưa được tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Quảng Trị. Mặc dù mặt được khá nhiều, song (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

còn những khó khăn tồn tại, điều đó không chỉ do Chi nhánh mà còn liên quan

đến nhiều cấp, nhiều ngành. Xuất phát từ tình hình đó, em đưa ra các giải pháp

và kiến nghị với mong muốn sẽ góp phần cải thiện tình hình và nâng cao hiệu

quả tín dụng trung dài hạn.

Tuy nhiên đây là một đề tài nghiên cứu rộng và phức tạp mà kiến thức của

bản thân em còn nhiều hạn chế về cả lý luận lẫn thực tế nên không tránh khỏi

những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn để

bài làm của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin cám ơn Thầy giáo Diệp Gia Luật ( trường Đại học

Kinh tế TP Hồ Chí Minh), các thầy cô trong bộ môn Tài chính ( trường Đại Học

Nha Trang) cùng toàn thể Ban lãnh đạo, các cô chú anh chị cán bộ tại Chi nhánh

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Quảng Trị đã tạo điều kiện, giúp đỡ em

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bản tin Sacombank

2. Báo cáo hoạt động kinh doanh của NH TMCP Sài Gòn Thương tín

Quảng Trị năm 2008 – 2009 – 2010. Và các văn bản có liên quan

đến cho vay trung dài hạn của NH Nhà nước Việt Nam, NH TMCP Sài Gòn Thương tín Quảng Trị và Hội sở NH TMCP Sài Gòn

Thương tín .

3. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng( Trường Đại học Nha Trang)

4. Luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng

5. Nghị định 493 về Phân loại nợ và trích lập dự phòng 6. Tạp chí tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính

MỤC LỤC

Trang

Trang bìa phụ

Giấy xác nhận thực tập

Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn

Mục lục

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

LỜI MỞ ĐẦU……….………...1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...3

1.1 Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nền kinh tế thị trường……..………..3

1.1.1. Khái niệm về NHTM………...3 1.1.2. Chức năng NHTM……….. ..4 1.1.3. Các nghiệp vụ của NHTM………....4 1.1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn………....…….4 1.1.3.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn………...……...5 1.1.3.3. Các dịch vụ của NHTM………...……....6

1.2 Cơ sở lí luận về tín dụng Ngân hàng và tín dụng trung dài hạn ……...6

1.2.1. Tín dụng Ngân hàng………...……....6

1.2.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng………...…...6

1.2.1.2. Phân loại tín dụng Ngân hàng………..….……...6

1.2.2. Tín dụng ngân hàng trung dài hạn ………..…...7

1.2.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng trung dài hạn………..…....7

1.2.2.2. Đặc trưng cơ bản của tín dụng trung dài hạn……...……...8

1.2.2.3. Mục đích của hoạt động tín dụng trung dài hạn……..…....9

1.2.2.4. Phân loại tín dụng trung dài hạn………..…....9

1.2.2.6. Quy trình nghiệp vụ cho vay trung dài hạn………..…….14

1.3.Hiệu quả tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng thương mại………..……...15

1.3.1. Khái niệm hiệu quả tín dụng trung dài hạn………..……...15

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng trung dài hạn…...17

1.3.2.1. Các nhân tố về phía Ngân hàng……….……17

1.3.2.2. Các nhân tố về phía khách hàng……….……...19

1.3.2.3. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô……….…....21

1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trung dài hạn……….…...22

1.3.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng………...22

1.3.3.2. Nhóm chỉ tiêu định tính……….……26

1.3.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn…...….26

1.3.4.1. Đối với Ngân hàng………..……...26

1.3.4.2. Đối với nền kinh tế………..…...27

1.3.4.3. Đối với khách hàng……….……...27

Tóm tắt chương I……….…….28

Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CN QUẢNG TRỊ...29

2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín CN Quảng Trị…...29

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng………..29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng………30

2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng………...31

2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban………..…….32

2.1.4.1. Phòng dịch vụ khách hàng………...…...32

2.1.4.2. Phòng hỗ trợ kinh doanh……….32

2.1.4.3 Phòng kế toán và quỹ……….….33

2.1.4.4. Phòng hành chính………..…...34

2.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín trong thời gian gần đây ( 2008, 2009, 2010)………...…...34

2.2.1. Đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam trong 3 năm vừa qua...34

2.2.2. Ảnh hưởng của tình hình kinh tế lên hoạt động Ngân hàng…...35

2.2.3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín trong 3 năm 2008, 2009, 2010……….…...37

2.2.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn………..….37

2.2.3.2. Nghiệp vụ tín dụng………...…….40

2.2.3.3. Các nghiệp vụ khác………...…….43

2.2.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh………..…….44

2.3. Hoạt động cho vay trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín CN Quảng Trị………...45

2.3.1. Cơ sở pháp lý của tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín CN Quảng Trị………...….…...45

2.3.1.1. Đối tượng khách hàng………...……….45

2.3.1.2. Nguyên tắc vay vốn………...……….…45

2.3.1.3. Giới hạn cho vay………...……….45

2.3.2. Đối tượng cho vay trung dài hạn………...………..46

2.3.2.1. Cho vay đồng ngoại tệ………...……….…46

2.3.2.2. Cho vay đồng Việt Nam………..…….….46

2.3.3. Lãi suất cho vay………..……47

2.3.4. Phương thức cho vay………...…………47

2.3.5. Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín CN Quảng Trị……….…..…..49

2.3.5.1. Các sản phẩm cho vay trung dài hạn tại Ngân hàng…...49

2.3.5.2. Cơ cấu dư nợ cho vay trung dài hạn………...52

2.3.5.3. Đánh giá hoạt động cho vay trung dài hạn thông qua các chỉ tiêu cơ bản………...…………...56

2.3.6. Những kết quả đạt được và khó khăn tồn tại trong hoạt động tín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín CN

Quảng Trị……….…....63

2.3.6.1. Những kết quả đạt được………...…………..63

2.3.6.2. Những khó khăn tồn tại………...…………...64

2.3.6.3. Nguyên nhân khó khăn tồn tại………...………....65

Tóm tắt chương II………...…………..67

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NH TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CN QUẢNG TRỊ...68

3.1. Phương hướng phát triển hoạt động cho vay trung dài hạn trong những năm tới của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Quảng Trị ………..68

3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Quảng Trị……...69

3.2.1. Các giải pháp nhằm tạo lập nguồn vốn trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu vay vốn trung dài hạn của khách hàng……….…..…..69

3.2.1.1. Tổ chức thực hiện tốt chính sách huy động nguồn vốn….69 3.2.1.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động tiền gửi, tăng cường và không ngừng mở rộng các dịch vụ Ngân hàng………..…………..70

3.2.1.3. Tính toán huy động các nguồn vốn với lãi suất thấp, gắn với sử dụng vốn có hiệu quả………..……...…..70

3.2.1.4. Chú trọng huy động nguồn vốn tiền gửi trung và dài hạn...71

3.2.2. Các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay trung dài hạn...71

3.2.2.1. Đa dạng hóa, thực hiện chiến lược khách hàng hợp lí...71

3.2.2.2. Đa dạng hóa hình thức cho vay trung và dài hạn……..….74

3.2.2.3. Hoàn thiện chính sách tín dụng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn……….….77

3.2.3. Các giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng trung dài hạn ………...88

3.2.3.1. Nâng cao chất lượng thẩm định trước khi cho vay………88

3.2.3.2. Kiểm tra, giám sát tín dụng chặt chẽ………...……...88

3.2.3.3. Tăng cường các biện pháp thu nợ, đảm bảo trả nợ và lãi vay ………...………....88

3.2.3.4. Cho vay kịp thời đầy đủ đối với các dự án có hiệu quả kinh tế………...………...89

3.2.3.5. Xử lý linh hoạt các tình huống trong quá trình cho vay...90

3.2.4. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực………...……….….90

3.2.5. Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng, hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng………...92

3.2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing Ngân hàng…………....93

3.3. Một số kiến nghị………....95

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước………..………...…...95

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước………...96

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín…...96 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm tắt chương III………...………...97

KẾT LUẬN………...………..98

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn tại Chi nhánh……….……….…..38

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tại Chi nhánh……….…………41

Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh……….………...44

Bảng 2.4: Danh mục sản phẩm cho vay trung dài hạn……….………49

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay TDH theo loại tiền……….…...52

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay TDH theo thành phần kinh tế…………..…....53

Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay TDH theo ngành kinh tế………..……....54

Bảng 2.8: Mức độ sử dụng vốn TDH……….………..56

Bảng 2.9: Doanh số cho vay – thu nợ - dư nợ TDH tại Chi nhánh…….……….57

Bảng 2.10: Cơ cấu doanh số cho vay TDH……….……….58

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu về nợ quá hạn TDH………...59

Bảng 2.12: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian………..61

Bảng 2.13: Chỉ tiêu mất vốn TDH………...62

Bảng 2.14: Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng TDH……….……….62

Bảng 3.1: Nhóm chỉ tiêu đánh giá xếp loại khách hàng………..78

Bảng 3.2: Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng CN về thông tin cá nhân……..……79

Bảng 3.3: Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng CN về năng lực tài chính và quan hệ với Ngân hàng………..………81

Bảng 3.4: Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng DN về thông tin cá nhân….……….82

Bảng 3.5: Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng CN về năng lực tài chính và quan hệ với Ngân hàng………..…………83

Bảng 3.6: Chấm điểm tín dụng khách hàng……….85

Bảng 3.7: Đánh giá về tài sản đảm bảo………....85

Bảng 3.8: Đánh giá cho vay/ không cho vay đối với khách hàng…...………….86

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Dư nợ TDH theo loại tiền giai đoạn 2008 – 2010………52 Hình 2.2: Dư nợ TDH theo thành phần kinh tế giai đoạn 2008 – 2010……...…53 Hình 2.3: Dự nợ TDH theo ngành kinh tế năm 2008………...……55 Hình 2.4: Dự nợ TDH theo ngành kinh tế năm 2009………...……55 Hình 2.5: Dự nợ TDH theo ngành kinh tế năm 2010………...………55

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín cn quảng trị (Trang 96)