Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực tại các khách sạn từ 3 đến 4 sao trên địa bàn Tỉnh Hải Dương (Nghiên cứu trường hợp điển hình khách sạn Nam Cường Hải Dương (Trang 99)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.2.Kiến nghị với Chính phủ

Kiến nghị Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đƣa các dự án phát triển du lịch trọng điểm của Hải Dƣơng vào danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ trong và ngoài nƣớc trong đó coi thu hút vốn và kinh nghiệm đầu tƣ trong nƣớc là ƣu tiên hàng đầu.

Kiến nghị Bộ VH, TT&DL, Tổng cục Du lịch xác định vị trí quan trọng của Hải Dƣơng trong chiến lƣợc phát triển du lịch đồng bằng sông Hồng và cả nƣớc, từ đó có kế hoạch hỗ trợ về vốn và các chính sách ƣu tiên thuận lợi phát triển hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất, chiến lƣợc phát triển sản phẩm, cũng nhƣ hỗ trợ du lịch tỉnh Hải Dƣơng về công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch và đào tạo nguồn nhân lực.

Tiểu kết chƣơng 3

Quản trị nhân lực luôn là đòi hỏi có những giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với sự tham gia của nhiều cấp nhiều ngành và nhiều bên có liên quan. Trên cơ sở thực trạng quản trị nhân lực du lịch và những định hƣớng cơ bản phát triển nhân lực du lịch, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cơ bản nhƣ Hoàn thiện công tác tuyển chọn nhân lực, Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực,đánh giá thực hiện công việc, Hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngƣời lao động.. để quản trị hiệu quả nhân lực ngành kinh doanh khách sạn.

Bên cạnh đó, nhằm tạo hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi cho việc quản trị nhân lực ngành kinh doanh khách sạn, luận văn đề xuất một số kiến nghị cụ thể đối với các cơ quan có liên quan.

KẾT LUẬN

Công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp. Điều này yêu cầu phải có những lý thuyết đƣợc đúc kết và sáng tạo trên cơ sở thực tiễn làm cơ sở lý luận đối với công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn. Đồng thời phải biết sử dụng các cơ sở lý luận đó vào thực tiễn để đánh giá thực trạng và đề ra đƣợc những giải pháp phát huy những ƣu điểm, khắc phục những hạn chế để nâng cao hiệu quả hoạt động cho khách sạn. Thông qua đó phát triển các cơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn thành một môn khoa học ứng dụng trong thực tiễn.

Đối chiếu với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn “ Quản trị nhân lực tại các khách sạn từ 3 đến 4 sao trên địa bàn Tỉnh Hải Dƣơng(nghiên cứu trƣờng hợp điển hình khách sạn Nam Cƣờng Hải Dƣơng” đã có những kết quả sau:

Đã hệ thống đƣợc các cơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn

Đã phân tích đƣợc những ƣu và nhƣợc điểm của công tác quản trị nhân lực của các khách sạn 3-4 sao trên địa bàn Tỉnh Hải Dƣơng, từ đó đƣa ra những nhận xét về những thành công và hạn chế của các khách sạn trong công tác quản trị nhân lực

Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản trị nhân lực tại khách sạn Nam Cƣờng Hải Dƣờng, đồng thời đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân lực cho khách sạn Nam Cƣờng Hải Dƣơng.

Quá trình nghiên cứu, tác giả đã thu thập, xử lý để sử dụng một số tài liệu, số liệu của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các chuyên gia cùng với những ý kiến trao đổi để làm sáng tỏ các quan điểm nghiên cứu. Tuy nhiên vẫn còn có những vấn đề, những nội dung cần đƣợc thực nghiệm, rất mong

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Ngọc An- Đồng Thị Thanh Phƣơng (2006), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê

2. Nguyễn Nam Anh (2000), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trực tiếp kinh doanh du lịch trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Sở VHTTDL

3. Đào Công Bình(2008), Thực trạng kỹ năng quản trị nguồn nhân lực, NXB Trẻ

4. Trần Kim Dung(2010), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TPHCM

5. Trịnh Xuân Dũng(2005), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội

6. Vũ Thùy Dƣơng- Hoàng Văn Hải(2009), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê

7. Nguyễn Trọng Đặng- Nguyễn Doãn Thị Liễu- Vũ Đức Minh- Trần Thị Phùng(2000), Quản Trị doanh nghiệp khách sạn du lịch, NXB Đại học Quốc Gia

8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa(2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao Động xã hội, HN

9. Nguyễn Văn Điểm- Nguyễn Ngọc Quân(2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân

10. Phạm Xuân Hậu(2011), Giáo trình quản trị chất lƣợng dịch vụ du lịch, NXB Thống Kê

11. Hƣơng Huy (2007), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giao thông vận tải. 12. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Hƣơng Lan(2008), Quản trị kinh

doanh khách sạn, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân HN

13. Đinh Thị Thƣ(2005), Kinh tế du lịch Khách sạn. NXB Hà Nội

15. Khách sạn Nam Cƣờng Hải Dƣơng(2010), Bản báo cáo tài chính và tình hình kinh doanh của khách sạn năm 2010, 2011, 2012 và quý 1, quý 2 năm 2013.

Tài liệu tiếng anh

16. Denny G. Rutherfoed, Michael J.O Fallon(2007), Hotel management and Operations

17. Geogre T.Milkovich- John w.Boudreau(2000), Human Resourses management, NXB Thống kê

18. Micheal J.Boella- Steven Goss- Turner(2007), Human Resource management in the Hospitality Industry, NXB Giao thông vận tải Các website: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. http://www.tailieudulich.wordpress.com 20. http://www.human-pro.com

PHỤ LỤC

Mẫu phiếu đánh giá thực hiện công việc của nhân viên KHÁCH SẠN NAM CƢỜNG HẢI DƢƠNG

NAM CUONG HOTEL HAI DUONG

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN PERFORMANCE EVALUATION FORM CẤP ĐỘ/POSITION LEVEL: NHÂN VIÊN-RANK AND FILE(STAFF) HỌ TÊN/NAME OF EMPLOYEE: ……….

VỊ TRÍ LÀM VIỆC/POSITION: ……….

NGÀY TUYỂN/DATE HIRED: ……….. VỊ TRÍ/POSITION:………..

VỊ TRÍ MỚI/NEW POSITION: ………..

NGÀY BẮT ĐẦU/STARTING DATE: ……….

GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ/EVALUATION PERIOD: ………..

HỒ SƠ NHÂN VIÊN/ATTENDANCE RECORD: Nhân viên có bất kỳ buổi tự ý vắng mặt/ Did the employee have any unexcused absences? ………..

Có/yes Không/No nếu có nêu lý do/If yes, reason Tính đúng giờ/punctuality:………….

Luôn luôn đúng giờ/Always punctual: ………..

Phần lớn đúng giờ/Mostly punctual: ……….

Hình phạt/penalty số lần/times: ……….

Nghỉ ốm/sick leave: ……….

Không/No Có/yes Tổng số ngày nghỉ: ………

THÁI ĐỘ/ATTITUDE: Nhân viên thể hiện là/Does the employee display: ……….

Luôn hợp tác/Cooperation all the time: ………..

Đôi khi/Sometimes: ………

Anh ấy/Cô ấy có/Is he/She:………

Sẵn sàng để thay đổi/Open minded to change: _Có/yes _Không/No _Đôi khi/sometimes:……..

Anh ấy/Cô ấy có tuân theo các chỉ dẫn không? Does he/she follow instructions: ………..

Luôn luôn/All the time: ……….

Bình thƣờng/Generally: ……….

Hiếm khi/Seldom: ……….

Cần nhắc nhở lại/needs reminders: ………..

Anh ấy/Cô ấy có mong muốn đƣợc học hỏi không?/Does he/She show desire to learn? _Có/yes _Không/No:………..

KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP/PROSFESSIONAL KNOWLEDGE Anh ấy/cô ấy có biết về công việc của mình không?Does he/she know her job: ……….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất tốt/very well: ………..

Tốt/Well: ………. .

Trung bình/Average: ………

Cần trau dồi/needs improvement:…..

Miêu tả/describe: ………..

Anh ấy/Cô ấy có đóng góp các ý kiến để cải thiện hoặc thay đổi? Does he/she contribute ideas for improvement/change?...

Thƣờng xuyên/Regularly: ………..

Thỉnh thoảng/Sometimes: ………

Không bao giờ/never: ………

DÀNH CHO NHÂN VIÊN TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI KHÁCH/For guest contact staff:………

Thân thiện/Thờ ơ/friendly/cool:………..

Biết giúp đỡ/helpful:………..

Lanh lợi/Alert:……….

Có khả năng giao tiếp với khách/Talks to guests:………..

Hòa nhã/Quiet:………… Tƣơi cƣời/Smiling:…………. Nghiêm trang/Serious: ……….. Vui vẻ/Cheerful:……… Ghi chú chung/General:………… Remarks:……… ……… ………..

Tôi………..đã thảo luận với những điểm trên với Trƣởng bộ phận, và tôi đã có đƣợc nhận thức về những phạm vi mà tôi cần trau dồi. I,………have discussed the above points with my department head and have been made aware of areas which need my improvements ………..

Nhân viên/employee DÀNH CHO NỘI BỘ SỬ DỤNG/FOR INTERNAL USE: Bản ghi vắng mặt/Absentee record………

Kết quả bài kiểm tra/Test result……(mức độ đạt/trƣợt/passing grade/failed) Bản ghi sự chậm chễ/Tardiness record……….

Mức phạt/Penalties (sự vi phạm/Violation)………. Trƣởng bộ phân Department head Trƣởng phòng HCNS Human Resource Mgr Giám đốc điều hành General Manag

KHÁCH SẠN NAM CƢỜNG HẢI DƢƠNG NAM CUONG HOTEL HAI DUONG

CÂU HỎI VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ LƢU TRÚ QUESTION ON THE HOTEL SERVICE QUALITY

Câu 1: Ông/Bà đánh giá nhƣ thế nào về giá phòng khách sạn? What did you think about the hotel’room rate?

1. Rất đắt/ very expensive 2. Đắt/expensive

3. Chấp nhận đƣợc/ reasonable

Câu 2: Ông/ Bà đánh giá nhƣ thế nào về trang thiết bị tiện nghi của buồng mà ông/bà nghỉ? What đi you think about the facilities in your room?

1. Tiện nghi và đầy đủ/comfortable, fully equipped

2. Đáp ứng đƣợc yêu cầu khi làm việc/meet your demands when working 3. không tiện nghi, còn thiếu một số tiện nghi cần thiết/uncomfortable,

lack some nescessary facilities

Câu 3: Mức độ vệ sinh của phòng nghỉ nhƣ thế nào? How was the room hygiene?

1. Rất vệ sinh/ very good (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tƣơng đối vệ sinh/ fairly good 3. Không đảm bảo vệ sinh/poor

Câu 4: Ông/bà có thấy yên tâm khi nghỉ tại khách sạn không? Did you feel secure during your stay in the hotel?

1. Rất yên tâm/ yes, so much 2. Yên tâm/Yes

Câu 5: Tinh thần, thái độ của nhân viên phục vụ nhƣ thế nào? What were the staffs like?

1. Nhiệt tình, cởi mở thân thiện, gần gũi/ enthusiastic, friendly and approchable

2. Bình thƣờng/normal

3. Không nhiệt tình/enthusiastic

Câu 6: Ông/Bà đánh giá chung nhƣ thế nào về chất lƣợng dịch vụ lƣu trú của khách sạn chúng tôi? What was your general evaluation of our hotel’service quality?

1. Rất tốt/very good 2. Tốt/good

3. Bình thƣờng, chấp nhận đƣợc/aceptable 4. Ý kiến khác/ other comments

Câu 7: Nếu đƣợc lựa chọn điểm dừng chân trong chuyến hành trình của mình Ông/Bà có lựa chọn khách sạn chúng tôi không? Will you stay at our hotel during your next tour?

1. Có lựa chọn/Yes 2. Không lựa chọn/ NO Tại

sao/Why……… ……….

Câu 8: khách sạn chúng tôi cần làm gì thêm để thỏa mãn ông/bà khi đến nghỉ tại khách sạn? What should be done to your satisfaction during your stay in our hotel?

……… ………

Xin chân thành cám ơn!

Bảng 2.1.4. Bảng điều tra sự hài lòng của khách sử dụng dịch vụ lƣu trú tại khách sạn Nam Cƣờng Hải Dƣơng

Nguồn: Bộ phận bếp khách sạn Nam Cường Hải Dương

KHÁCH SẠN NAM CƢỜNG HẢI DƢƠNG NAM CUONG HOTEL HAI DUONG

CÂU HỎI VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG QUESTION ON THE FOOD AND BEVERAGE SERVICES Câu 1: Ông/bà đến khách sạn lần thứ mấy? How many times have you been in your hotel?

1. Lần đầu/ The first time 2. Lần thứ 2/ The second time 3. Lần thứ 3/ The third time

Câu 2: Ông/Bà đến với khách sạn theo hình thức nào? How did you know to stay in your hotel?

1. Mua tour của các hãng lữ hành/ bought tours from travel agencies 2. Thông qua cơ quan đang công tác/ through your organization 3. Tự tổ chức/organized yourself

Câu 3: Thực đơn của nhà hàng nhƣ thế nào? How was the restaurant menu?

1. Rất phong phú đa dạng/ many and vảious 2. Có nhiều sự lựa chọn/ quite a lot of choices 3. Nghèo nàn/poor

Câu 4: Ông/bà có thích các món ăn tại khách sạn không? Did you like the hotel’s food?

1. Rất thích/ liked it a lot 2. Thích/ quite liked it

3. Không thích/ didn’t like it at all

Câu 5: ông/bà thấy giá cả món ăn, đồ uống nhƣ thế nào? What did you think about the prices of food and drinks?

1. Rất đắt/ very expensive 2. Đắt/expensive (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Không đắt/ cheap

Câu 6: Ông/bà thấy thái độ phục vụ của nhân viên nhƣ thế nào? What did you think about the staff’s enthusiastic?

1. Rất nhiệt tình/very enthusiastich 2. Nhiệt tình/enthusiastich

Bảng 2.15: Bảng điều tra sự hài lòng của khách sử dụng dịch vụ ăn uống tại khách sạn Nam Cƣờng Hải Dƣơng

Tiện nghi khách sạn

Dịch vụ làm đẹp Thiết bị cho ngƣời tàn tật

Dịch vụ đƣa đón ra sân bay Dịch vụ giặt là/giặt khô Thiết bị phòng họp Nhà hàng

Phòng gia đình Dịch vụ du lịch Phục vụ tại phòng Quán bar Dịch vụ internet

Thể thao và giải trí

Bể bơi ngoài trời Phòng trò chơi Tắm hơi Bể bởi (trẻ em) Sân golf (tại chỗ) Bể sục

Sân tennis Phòng thể dục Sân chơi squash Spa

Các loại phòng

Phòng Double superior Phòng sang trọng Phòng Deluxe Phòng gia đình Phòng có phòng

khách riêng

Phòng Junior suite

Hình 2.1.Phòng khách

Hình 2.3.Phòng họp hội nghị

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực tại các khách sạn từ 3 đến 4 sao trên địa bàn Tỉnh Hải Dương (Nghiên cứu trường hợp điển hình khách sạn Nam Cường Hải Dương (Trang 99)