Lợi nhuận tính cho 100 đồng chi phí trung gian; 100 đồng tổng chi phí sản xuất; 1 lao động.

Một phần của tài liệu kinh tế và quản lý doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản (Trang 28)

phí sản xuất; 1 lao động.

- Thu nhập hỗn hợp tính cho 100 đồng chi phí trung gian 100

 

IC MI

- Thu nhập hỗn hợp tính cho 100 đồng tổng chi phí sản xuất. MI

=

IC +CL +A x 100 - Thu nhập hỗn hợp tính cho 1 lao động.

LD MI

D. Lợi nhuận tính cho 100 đồng chi phí trung gian; 100 đồng tổng chi phí sản xuất; 1 lao động. xuất; 1 lao động.

- Lợi nhuậntính cho 100 đồng chi phí trung gian 100

Pr  

IC

- Lợi nhuậntính cho 100 đồng tổng chi phí sản xuất. Pr

=

IC +CL +A x 100 - Lợi nhuậntính cho 1 lao động.

LD

Pr 

5. Phương hướng và các biện pháp để đẩy mạnh thâm canh trong nuôi trồng thủy sản. thủy sản.

A. Tiến hành điều tra cơ bản các loại diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản, phân

vùng quy hoạch,xác định các đối tượng nuôi cho phù hợp với từng vùng, trên cơ

B. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng những thành tựi khoa

học- kỹ thuật tiên tiến, các phương pháp quản lý tiên tiến trong sản xuất để đẩy

mạnh thâm canh.

C. Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật tổng hợp, đẩy mạnh việc áp dụng

các thành tựu khoa học- kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của quần chúng

trong vấn đề thâm canh nuôi trồng thủy sản.

+ Tổ chức sử dụng đầy đủ các loại diện tích mặt nước:

- Điều tra quy hoạch, có kế hoạch cải tạo các loại diện tích mặt nước

- Tổ chức sử dụng các loại diện tích mặt nước cho phù hợp với tình hình từng vùng và tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp.

+ Có kế hoạch chủ động sản xuất nguồn tôm giống, nguồn cá giống…đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng cũng như cơ cấu của đàn giống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giải quyết tốt nguồn thức ăn cho các đối tượng nuôi trồng.

Cân đối khả năng và nhu cầu để có kế hoạch chủ động sản xuất các loại thức ăn cho đối tượng nuôi, đạc biệt là các loại thức ăn dùng cho nuôi tôm công nghiệp. Trong nuôi cá cần sử dụng các loại phụ phẩm của ngành công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, kết hợp nuôi lợn, thả vịt và nuôi cá …

+ Nuôi thả hợp lý: Mật độ nuôi phải phù hợp với từng hình thức và mô hình nuôi để vừa tận dung được thể tích vùng nuôi, vừa thực hiện thâm canh tăng năng xuất các đối tượng nuôi trồng.

+ Thực hiện tốt công tác chăm sóc và bảo vệ.

+ Thu hoạch hợp lý: Trong nuôi quảng canh và nuôi cá hồ chứa thực hiện các biện pháp đánh tỉa, thả bù để nâng cao năng xuất các đối tượng nuôi

D. Tổ chức và đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học- kỹ thuật, cán bộ quản lý, công

nhân lành nghề để phục vụ cho thâm canh nuôi trồng thủy sản.

E. Xây dựng hệ thống chính sách khuyến khích thâm canh.

Nhà nước có các chình sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy sản như: Nghị định 64/CP. giao sử dụng đất, mặt nước lâu dài cho hộ gia đình theo luật đất đai 1993. Chính sách sử dụng đất có mặt nước theo cơ chế khoán 10 của nghị quyết 10/NQ- TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị. Chính sách cho hộ vay vốn sản xuất theo nghị định 14/CP ngày 12/12/1993 của Chính phủ. Đồng thời có chính sách và cơ chế xuất khẩu thủy sản, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại tạo thị trường xuất khẩu, từ đó định hướng và mở rộng sản xuất thủy sản.

CHƯƠNG 3

CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là một lĩnh vực rất quan trọng, là vấn đề sống còn của một quốc gia. Vì vậy muốn sản xuất kinh doanh ổn định và không ngừng phát triển, tất yếu các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh của mình. Chiến lược kinh doanh nhằn đạt được các mục tiêu cốt lõi của doanh nghiệp dựa trên lợi thế về các điều kiện thị trường, các nguồn lực và sức mạnh của doanh nghiệp, phù hợp với các ý đồ kinh doanh của doanh nghiệp.

Chiến lược kinh doanh nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản của kinh tế đó là: sản xuất cái gì ? sản xuất bao nhiêu ? sản xuất ở đâu ? sản xuất như thế nào ?

Một phần của tài liệu kinh tế và quản lý doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản (Trang 28)