Nguyên vật liệu không được dự trữ quá nhiều tăng vốn lưu động, gây mất mát hao mòn.

Một phần của tài liệu kinh tế và quản lý doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản (Trang 83)

gây mất mát hao mòn.

3.1.Tính lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên

VTX = N x VN

VTX: lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên

N: Số ngày cung cấp cách nhau giữa 2 đợt nguyên vật liệu đếnVN: Lượng nguyên vật liệu sử dụng bình quân mỗi ngày VN: Lượng nguyên vật liệu sử dụng bình quân mỗi ngày

3.2.Tính lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm

Nếu chỉ có lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên thì khi có sự bất trắc xẩy ra như:

-Cung cấp không đúng hạn -Vượt kế hoạch sản xuất -Điều kiện tự nhiên bất thường

Vì vậy doanh nghiệp cần xác định lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm.

VBH = N x VBH

VBH: Lượng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm

NBH: Số ngày dự trữ bảo hiểm

VN: Lượng nguyên vật liệu sử dụng bình quân mỗi ngày

4.Xác định lượng nguyên vật liệu mua ngoài

VM = VS + ( VD2 – VD1 ) – V

VM: Lượng nguyên vật liệu mua ngoài VS: Lượng nguyên vật liệu cần dùng

VD2: Lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ kế hoạch VD1: Lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ kế hoạch V: Lượng nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất

1. Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là toàn bộ các khoản chi phí đã được kết chuyển vào trong sản phẩm. Giá thành sản phẩm bao gồm: Chi phí về tư liệu sản xuất, chi phí về tiền lương,các khoản phụ cấp ngoài lường và các chi phí khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức lao động, tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, trình độ kỹ thuật và quản lý kinh doanh, tình hình nâng cao năng suất lao động, tình hình tiết kiệm thời gian nguyên vật liệu, giá thành càng thấp biểu hiện trình độ sản xuất –kinh doanh của doanh nghiệp càng cao

2. Các phương pháp phân loại chi phí sản xuất

2.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng cụ thể của chi phí phí

- Theo nội dung kinh tế của chi phí, người ta chia chi phí thành các yếu tố chi phí sản xuất. Những yếu tố này được sử dụng khi lập dự toán chi phí sản xuất cho doanh nghiệp

-Theo công dụng của chi phí, người ta chia chi phí thành các khoản mục, các khoản mục chi phí được sử dụng khi tính giá thành sản phẩm

2.2. Theo tính chất tham gia trong quá trình sản xuất

Chi phí sản xuất chia làm chi phí sản xuất trực tiếp và chi phí sản xuất gián tiếp

- Chi phí sản xuất trực tiếp: là những chi phí chi ra cho 1 loại sản phẩm nhất định và tính trực tiếp vào giá thành của loại sản phẩm ấy

Một phần của tài liệu kinh tế và quản lý doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản (Trang 83)