2. Nhân viên gián tiếp: i
- Nhân viên phân xưởng
- Nhân viên kỹ thuật - Nhân viên bán hàng - Nhân viên quàn lý DN
- v.v...
1 ”
C ộng 100,0 100,0 -
Đối với khoản mục tiền lưoTig công nhân trực tiếp trên một đơn vỊ sản phẩm, việc phân tích không những giúp các nhà quản iý năm được tình hình thực hiện kế hoạch, đánh giá được tính hợp lý của khoản mục chi phí tiền lương trực tiếp ĩĩià còn giúp các nhà quản lý biết được nguyên nhân tác động ảnh hưởiíg đên chi phí tiền lương trên 1 đơn vị sản phẩm. Từ đó, đề xuất biện pháp thích họp để giảm chi phí, nâng cao năng suất lao động, kích thích người lao động quan tâm đến kết quả của mình. Qui ữình phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí tiền lương trong giá thành đơn vị sản phẩm cũng tiến hành tương tự như các nội dung phân tích khác, bao gồm 3 bước: Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch, phân tích nhân tố ảnh hưởng và tổng họp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kiến nghị liên quan đến khoản mục chi phí tiền lương ỉao động trực tiếp (xem thêm m ục 2 3 .5 .3 ở trên).
2.3.Ó.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, ... mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ có liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho các nhu cầu chung ở phân xưởng, sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp. Trong tổng chi phí nguyên, vật liệu m à doanh nghiệp chi ra trong kỳ thì bộ phận chi phí về nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế, muốn tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm , tăna lợi nhuận thì một trona những giải pháp hàng đầu mà doanh nghiệp quan tâm là sừ dụníi tiết kiệm, hợp lý nsuyên, vậl iiệu trực tiếp. Chính vì thế, cần thiết phải thườns
xuyên phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, qua đó, phát hiện nguyên -nhân dẫn đến thất thoát nguyên, vật liệu và đề xuất biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên, vật liệu.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí về nguyên, vật liệu trực tiếp được tiến hành theo trình tự sau:
Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch về tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Đánh giá chung tình hình thực hiện 'kế hoạch về tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được thực hiện bằng cách so sánh tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tiêu hao thực tế với kế hoạch cả về số tuyệt đối và số tương đổi. Qua đó, nêu lên tình hình chấp hành kế hoạch về chi phí nguyên, vật Ịỉệu.
Tổng chi phí nguyên, vật liệu trưc tiếp được xác định như
sau: , . , ,
Và: ' Ca^/ = ỉ í q!iiniịjPjy -PL,'/ ■ - fl : í:? í ;:í
CaíO = ỉ ? " " Trong đó:
- Cmq, , Cmi-' Tống chi p h í nguyên, vật Liệu trực tiếp sản xuât sản phâm hay thực hiện các dịch vụ kỳ kê hoạch, kỳ thực tê;
- Ọ Oi, Ọii' Sq lượng sản phẩm, dịch vụ i sản xuất kỳ kế
hoạch, kỳ thực tế {ì = ì , n ) : :
miịị: Định mức tiêu hao lớại vậí liệu j để sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ i kỳ kế hoạch, Ịcỳ thực tế (j = l,fn) ;
-P 0 ij, Piij: Đơn giá vật liệu j kỳ kế hoạch, kị’ thực tp;
- PLq, P Lị: Giả trị p h ế liệv. thu hồi kỳ kế họạch, kỳ thực tế.
Ký’hiệu Tm là chỉ tiêu "Tỷ lệ % hoàn thàĩih kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp", ta có:
Tm = — --- ;c 100
Chỉ tiêu này cho các nhà quản lý biết được, so với dự toán chi phí đã lập, chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp thực tế mà doanh nghiệp chi ra đạt bao nhiêu % so với kế hoạch. Chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” trên đây chỉ mới cho phép đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp không cho phép đánh giá được trình độ quản lý và sử dụng chi phí nguyên, vật liệu. Do chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp có quan hệ mật thiết với kểt quả sản xuất nên để đánh giá tính hợp lí của chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp chi ra trong kỳ, khi phân tích tình hình thực hiện kế. hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, cần liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch về kết quả sản xuất về mặt qui mô (thông qua tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất”) để tính ra chỉ tiêu “Tỷ iệ % hoàn thành kể hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong quan hệ với kết quả sản xuất”.
Jh ô n g qua trị số của chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong quan hệ với kết quả sản xuất”, các nhà quản lý sẽ nắm đựợc chẩt lượng qnảiì lý vả sử dụng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. Nếu sử dụng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hợp lí, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí nguyên, vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, kết quả sản xuất sẽ tăng, và do vậy, chỉ tiêu này tính ra sẽ nhỏ hơn 100%. Ngược lại, nêu quản lý và sử dụng nguyên, vật liệu kém, kết quả sản xuât không những không tăng mà thậm chí còn giảm hoặc tốc độ tăng kết quả sản xuất chậm hơn tốc độ tăng chi phí nguyên, vật liệu. Khi đó, ù-ị số cùa chỉ tiêu này sẽ lớn hơn 100%.
Tỷ lệ % hoàn , , ,
thành kê hoạch chi p h nguyên vật liệu
chi p h ỉ nguyên, trực tiếp thực tê
'vậi liệu trực tiếp Tổng chi p h í Tỷ lệ %
trong quan hệ với nguyên, vật liệu hoàn thành
kêỉ quả sản xuât ịịgp ^ hoạch sản
hoạch xuất
Trên cơ sở đánh giá chất ỉưọng quản lý và sử dụng chi phí nguyên, vật liệu Irực tiêp, các nhà phân tích sẽ xác định mức chi phí tiết kiệm (-) hoặc lãng phí (+) về sử dụng chi phí nguyên, vật
liệu irực tiếp theo công thức:
115
M ức tiết kiệm (-) Tổng chi p h ỉ Tổng chi p h í Tỷ lệ % hoặc lãng p h í (+) _ nguyên, vật nguyên, vật hoàn thành
chi p h í nguyên, liệu trực tiếp liệu trực tiếp kế hoạch
vật liệu trực tiếp thực tế kế hoạch sản xuất
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng chỉ phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Dựa theo quan hệ của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiêp với khôi lượng sản phẩm, công việc m à doanh nghiệp thực hiện, ta thấy, tổ n g tĩtó phí nguyên,* vật liệu trực tiếp biến động là do ảnh hưỏfng của 4 nhân tố: Qui mô sản xuất (khối lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện); định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm; đơn giá nguyên, vật liệu và giá trị phế liệu tìiu hồi trong sản xuất.
Mức ảnh hưỏfng của từng nhân tố đến sự biển động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được xác định theo phương pháp loại trừ cụ thể như sau:
- Nhân tố “K hối lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện” :
Khối lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện phản ánh qui mô sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ. Nhân tố này có quan hệ tỷ lệ thuận với chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong điều kiện các nhân tổ khác không đổi. Ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm, dịch vụ đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được xác định trong điều kiện giả định; Khối lượng sản jphẩm, công việc Ihực tể, cơ cấu sản lượng kế hoạch, định mức vật liệu tiêu hao từng loại để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm kế hoạch, đơn giá vật liệu từng loại kế hoạch. Gọi AQ là mức ảnh hưởng của nhân tố "Khối lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện" đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu, ta có;
n m
i=i y=i
- Nhân tố “Định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ” ;
Để sản xuất 1 loại sẩín phẩm, thông thường phải sử dụng kết hợp nhiệu loại vật liệu khác nhau theo một tỷ lệ nhất định. Mặt khác, trong tbực tế, do sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau
nên doanh nghiệp thường sử dụng rất nhiều chủng loại vật liệu khác nhau với mức tiêu hao khác nhau. Khi m ức tiêu hao vật iiệu thay đổi, tất yếu sẽ làm cho tổng chi phí vật liệu thay đổi theo. Ảnh hưởng của nhân tố này đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp được xác định trong điều kiện giả định: Khối lượng sản phẩm thực tế, cơ cấu sản lượng thực tế, định mức vật liệu tiêu hao từng loại để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm thực tế, đơn giá vật liệu từng loại kế hoạch. Gọi AM là m ức ảnh hưỏfĩig của nhân tổ "Định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ" đến sự biển động của tổng chi phí nguyên, vật liệu, ta có:
^ = ấ ẳ ^1' )Poij
/=1 ;=I