Phân tích tình hình thực hiện leễ^ioẹ li chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 84)

- Nếu tổc độ tăng năng suấl lao động bình qúũh i:.:m của ỉ lao ãộnị tăng nhanh hơn tốc độ lăng năng suât lao động binh quân năm

2.3.5. Phân tích tình hình thực hiện leễ^ioẹ li chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

sản xuất và giá thành sản phẩm

2.3.5.I. Ý nghĩa nội dung phân t í c ^ ^ ì phí sản xuất

và giá thành sản phẩm

Quá trình hoạt động sản xuất là quá trìĩỉỉi 'kết hợp các yếu tố cơ bản (lao động, tư liệu lao động và đối ‘.tượng lao động) để tạo ra những vật phẩm cần thiết phục vụ coĩi người. Trong quá trình kết hợp đó, các yếu tố cơ bản bị tiêu hao, tạo ra chi phí sản xuất.

Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độne sống và lao động'vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cỗ liên quan đến hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quí, năm). Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, v ề thựe chất, chí phí sản xuất chính là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của cáe yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ).

Gắn liền với chi phí sản xuất là giá thành sân xuất sản phẩm, v ề thực chất, chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhau của cùng một quá trình; Chi phí phản ánh mặt hao phí, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả thu được. Tất cả những khoản chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất (kỳ này hay kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến kliổi lượng sản phẩm, dịch yụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá Ihành sản xuất sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản xuấl sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí sản xuất mậ doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động quản lý. N ó cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin cần thiết để đề ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định có liên quan đến lựa chọn mặt hàng kinh doanh; xác định iiiá bán; số lượng sản xuất, thu mua; thị trường tiêu thụ, ... Nhữns vấn đề này càng trở nên quan trọng hơn trong một thị trườns cạnh tranh. Mặt khác, phân tích chi phí

sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm còn giúp cho các nhà quản lý nắm được các nguyên nhân, các nhân tố tác động đến tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Từ đó, các các quyết sách đúng đắn để hạ giá thành, tiết kiệm chi phí, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bao gồm nhiềụ nọi dung khác nhau, từ đánh giá, chung tình hình thực hiện kế hoạch đến đi sâu phân tích tình hình thực hiện kể hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo các góc độ khác nhau. Có thể nêu ra các nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sau đây:

- Đánh giá khái quát tinh hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành sản xuẩt sản phẩm;

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất đonn vị sản phẩm;

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạc/í ^'iá thành sản xuất sản phẩm trong ưiối liên hệ với sản lượng thực hiện; ;

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phi sản xuất trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá;

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên 1 số yếu tố và khoản mục chi phí chủ yếu;

- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, giá thành với quyết định kinh doanh.

2.3.S.2. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế

hoạch chi phí sản x u ất và giá th àn h sản x u ấ t

Đánh giá khái quát hay đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành sản xuất sản phẩm sẽ cung cấp cho các nhả quản lý biết được mức độ hoàn thành kế hoạch về tổng chi phí sản xuẩt và giá thành sản phẩm hàng hóa trong kỳ cũng như m ức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí do hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch. Để đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hơạch chi phí và giá thành sản xuất, các nhà phân tích sử dụng phương^pháp so sánh: so sánh bằng số tương đối giản đơn và so sánh bằhg sổ tương đối liên hệ. Từ đó, kết hợp các kỹ thuật so sánh để xác định mức chi phí tiết kiệm hay lãng phí liên quan đến m ức độ thực hiện kế hoạch.

Đối với chi phí sản xuât, trên co sở d&^ồán chi phí sản xuất đã lập ở kỳ kế hoạch và chi phí sản xuất (ăiitíhực tế trong kỳ, các nhà phân tích tính ra chỉ liêu “Tỷ lệ % hcMìĩ'thành kế hoạch chi phí sản xuất” sau đây:

Tỷ lệ % hoàn thành Tổng chi p h í sản xu ẩ tih ư c tế

kê hoạch chi p h ị ---7;-^--- X 100

sản xuất Tổng chi p h ỉ sản xuất 'kế hoạch

Chỉ tiêu này cho các nhà quản lý biết được, so với dự toán chi phí đã lập, chi phí sản xuất thực tế mà đoanti Étghiệp chi ra đạt bao nhiêu %. Nếu tỷ lệ tính ra < 100%, chứng vtỏ doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch chịpphí sản xuất; ngược lại, nếu tỷ lệ tính ra > 100%, chứng tỏ díwahh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch về chi phí sản xuất, mức chi phí sản xuất thực tế bỏ ra đã lớn hơn kế hoạch dự kiếrt.

Chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chị plií sạn xuất” trên đây chỉ mới cho phép đánh giá khái quát tìnlip hình thực hiện kế hoạch cHi phí sản xuất mà không cho phép đánh giá được trình độ (ịuảh lý vằ sử dụng chi phí. Do chi phí sản xuất có quan Hệ, mật thiềt vời kết qụả sản xuẩt iiên để đánh giá tính hợp lí của chì pỉií sản xuất chi fa trong kỳ, khỉ phân tích tình hình thực hiẹrí kể hòậch chi phí sản xuất, cần liên hệ với tình hình thực hiện k ế ' hoậch về kết quâ sân xuất về mặt qui mô (thông qua tỷ lệ % hoàn thành kế hóạch chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất”) để tính ra chỉ tiêu “Tỷ lẹ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất trong quan hệ với kết quả sản xuất” .

Thông qua trị số củíì chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất trong quan hệ với kết quả sản xuất”, các nhà quản lý sẽ nắm được chất lượng quản lý, chi phí sản xuất. Neu- sử đụng chi phí sản xuất hợp lí, doanh nghiệp sẽ nâng cao được năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, kết quả sản xuất sẽ tăng, và do vậy, chỉ tiêu này lính ra sẽ nhỏ hơn 100%. Ngược lại, nếu quản lý chi phí kéin, sử dụng lãng phí chi phí, kết quả sản xuất không nhữne khôna tărm mà thậm chí còn giảm hoặc tốc độ tăng kết quả sản xuất chậm hơii tốc độ tãne chi phí. Khi đó, trị sổ của chí tiêu này sẽ lớn hơn 100%.

,v 100

Tỳ lệ % hoàn thành l ị

kê hoạch chì p h í

kỉnh doanh trong = o/ ] ^

' , r i., , Tônọchi phí Tỷ lệ YÓ hoàn quan hệ với kêt quả , 7 ,} , •; , , } , ,

sản xuâí kê X thành kê hoạch

sản xuât : í '

' hoạch sàn xuãt

Trên cơ sở đánh giá chất lượng quản lý chi phí, các nhà phân tích sẽ xác định mức chi phí tiết kiệm (-) hoặc lãng phí (+) về sử dụng chi phí sản xuất theo công thức;

M ức tiết kiệm (-) Tổng chi Tổng chì Tỷ lệ Vo hoàn

hoặc lãng p h í (+ ) = phí sản - p h í sản xuất X thành kế hoạch

chi p h í sản xuất xuất thực tế kế hoạch sản xuất

Kết quả này cho biết, do sử dụng chi phí sản xuất hợp lí hay không hợp lí, doanh nghiệp đã tiết kiệm (hay .lãng phí) một lượng chi phí cụ thể là bao nhiêu.

Cùng với việc đánh giá khái quát tìni; hìiìh thực hiện kê hoạch chi phí sản xuất, việc đánh giá khái qaát tỊnh tin h thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hậng hóa trong kỳ sẽ góp phân bô sung làm rõ hơn tình hình quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa trên tổng thể. Qua đó, các nhà quản lý biết được nhựng thông tin tổng quát về tinh hình tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản xuât sận phẩm của doanh nghiệp. Khi đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hoá, để lóại trừ ảnh hưởng của qui mô sản xuất, cần cổ định số lượng sản phẩiti sảri xuất ở kỳ thực tế rồi tính ra chỉ tiêu "Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành sản xuất của toàĩl bộ sản phẩm hàng hoá” theo công thức:

1 . . .

--- — xJOO

Trong đó:

- T^: tỷ lê % hoàn thành kế hoạch giá thành sản xuất của

toàn bộ sản phâm hàng hóa (%); ^ , __

- z q ì, z ị ị : giả thành sản xuất đơn vị sền p h ẩ m i kỳ kế hoạch, kỳ thực tê.

Trị số của chỉ tiêu trên sẽ cho biết m ứ c ^ ọ th ự c hiện kế hoạch giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hầtìg hoá trong kỳ của doanh nghiệp. Nếu trị số của chỉ tiêu tính m < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch giá thành sản xuât của toàn bộ sản phẩm hàng hóa. Khi đó, chênh lệch giữa tổng giá thành sản xuất thực tế với tổng giá tìáằrih sản .xuất kế hoạch của toàn bộ sản phẩm hàng hóa (tính tbểo m ức .sản xuất thực tế) sẽ mang dấu âm (-); nghĩa là:

n n

z ■ z < 0

/=l (=1

Mức chênh lệch này chính là số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp tiết kiệm được do hạ giá thành sản xuất tính trên lượng sán phẩm sản xuất thực tế.

Ngược lại, nếu trị số của chỉ tiêu tính ra lớn hơn 100%, chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, do vậy, đã lãng phí chi phí sản xuất, làm giảm kết quả và hiệu quả kinh doanh. Khi đó, chênh lệch giữa tổng giá thành sản xuất thực tế với tổng giá thành sản xuất kế hoạch của toàn bộ sản phẩm hàng hóa (tính theo m ức sản xuất thực tế) sẽ mang dấu dương (+); nghĩa là;

n n

z z > 0

/-1 /=1

Mức chênh lệch này chính là số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã lãng phí do tăng giá tliành sản xuất tính trên lượng sản phẩm sản xuất thực tế.

Trường hợp trị số của chỉ tiêu kết quả tính ra = 100%, chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá thành sản xuẩt của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, khoản chênh lệch tính ra sẽ bằng 0; tức là doanh nghiệp sừ dụng vừa đúng định mức chi phí kế hoạch, không gây lãng phí cũng như không tiết kiệm chi phí sản xuất.

2.3.S.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm

Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hóa mới cho phép các nhà quản lý đánh giá được tình hình thực hiện kế íioạch giá thầnh sản xuất trên tổng thể mà chưa vạch ra được nguỹêỉi nhân-cụ thể tác động tới sự biến động về giá thành sảh xuất của từng loại sản phẩm, dịch vụ. Chính vì vậy, cần thiểt phẩi tiếri hánh phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sảií xiiất (íơh vỊ sản phẩm. Việc phân tích này sẽ giúp các nhà quản lý 'bỉết được một cách cụ thể tình hình thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật, tình hỉnh tiết kiệm hay vượt chi trên từng khoản chi -phí sản xuất. Từ đó, đánh giá được chính xác tình hình quản lý giá thành sản xuất của toàn doanh nghiệp, đưa ra được các biện pháp hữu hiệu để giảm giá thành sản xuất đơn vị, góp phần nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh.

Bước công việc đầu tiên khi phân tích tình i)^ 'h thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm là việc đánh giá chung. Việc đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giả thành sản xuất đơn vị sản phẩm được thực hiện bằng phương pháp so sánh: So sánh giữa giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ thực tế với giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ kế hoạch trên từng loạỉ sản phẩm, dịch vụ cả về số tuyệt đối và số tương đối. Qua kết quả so sánh, sẽ nêu lên nhận xét chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ.

Đe có kết luận chính xác về tình hình quản lý chi phí sản xuất, cần phải đi sâu vảo tình hình thực hiện kế hoạch trên từng choản íĩiục giá thành đơn vị (chi phí nguyên, vật liệu trực tĩểp; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Khi phân tích, Cần đi sâu vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của từng khoản mục tạo nên giá thành'sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch

vụ. . ■ n ‘ -

Cmì ^ijPij

Và:'

Trona đó:

- C a//.’ chi p h ỉ nguyên, vật liệu trực tiếp để sản xuất đế sản

x u ẩ t' đơn vị.sản phẩm i (i = 1, n) ;

- Cu: chi p h í nhãn công trực tiếp để sản xuất 1 đơn vị sản phân i;

- mụ: định mức tiêu hao vật liệu j để sản xuất một đơn vị sản Ịhổm, dịch vụ ỉ (j = l^m);

- P i j : đơn giả vật liệu j dùng để sản xuất sán phẩm i;

- íị„: thời gian định mức để sản xuất một đơn vị sản phẩm, dịch m i;

- li„: đơn giá tiền lương trên một đơn vị thời gian định mức

Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung, cần dựa vào tiêu hức phân bổ chi phí và nội dung từng khoản chi phí để xem xét.

Bên cạnh việc phân tích nhân tố ảnh hưỏng đến sự thay đổi (ủa từng khoản mục chi phí sản xuất, cần thiết phải phân tích cơ CIU giá thành đơn vị sản xuất sản phẩm, dịch vụ. Bẳng cách xem xét tỷ trọng của từng khoản mục chiếm trong giá thành sản xuấtđơn vị sản phẩm, dịch vụ và xu hướng biến động của cơ cấu giá tiành sản xuất đơn vị sản phẩm, dịch vụ, các nhà phân tích sẽ đánl giá được mức độ hợp lý của các khoản mục tạo nên giá thàni sản xuất đơn vị sản phẩm, dịeh vụ.

Cuối cùng, trên cơ sở phân tích ở trên, chỉ rõ nguyên nhân tác (ộng làm giá thành sản xuất đơn vị từng loại sản phẩm, dịch vụ tiay đổi (tăng, giảm). 'íư đó, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi ]hí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm phù hợp.

2.3.S.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thàih sản phẩm trong mối liên hệ với sản lượng thực hiện

Phân tích sự biến đổi của các khoản mục chi phí trong giá thàm sản xuất đom vị sản phẩm nhằm mục đích phát hiện các ngu'ên nhân dẫn tới sự biến động của chi phí trong giá thành .'An xuấ sản phẩm, gỉúp doanh nehiệp biết được sẽ khai thác khả nàn; giảm giá thành ở khoản phí nào. Tuy nhiên, giá thành sản xuấ đơn vị sản phẩm idiông chỉ phụ thuộc vào mức chi phí sản

xuất (phí đầu vào) m à còn phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất (kết quả đầu ra). Vì vậy, khi xem xét chỉ tiêu giá thành sản xuất, cần thiết phải xem xét giá thành sản xuất không chỉ theo mức phí đầu vào m à còn phải phân tích sự biến đổi của giá thành sản xuất theo m ức độ hoạt động cao, thấp trong kỳ tức là xem xét

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)