Đơn giá nguyên, vật liệu:

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 110)

Đơn giầ vật liệu (giá thực tế đơn vị vật liệu) là nhân tố có quan hệ cùng chiều với tổng chỉ phí nguyên, vật liệu trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Trong điều kiện kinh tế thị trường, giá cả thường xuyên biến động. Vì thế, cần thiết xác định ảnh hưởng của nhân tố này đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong kỳ. Gọi AP là m ức ảnh hưởng của nhân tố "Đơn giá nguyên, vật liệu" đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu, ta có;

- Nhân tố “ Giá trị phế liệu thu hồi” :

Giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất là nhân tố cỏ ảnh hưởng ngược chiều với tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, phản ánh công tác thu hồi phế liệu nhàm giảm chi phí sản xuất trong kỳ. Gọi ảnh hưởng của nhân tố "Giá trị phế liệu thu hồi" đến sự biến động của tổng chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp là APL, ta có:

APL = - ( P L , - PLo)

Tổng họp ảnh hưỏìig của các nhân tố, rút ra nhận xét, kết luận

Trên cơ sở kết quả phân tích ở trên, nhà phân tích sẽ tiến 117

hành tổng hợp. ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của tổng chi phí nguyện, vật liệu trực tiếp trong kỳ. Từ đó, rút ra nhận xét, đánh giá các nguyên nhân làm tăng, giảm nguyên, vật liệu. Trên cơ sợ đó có căn cứ đề ra các quyết định kinh doanh phù họp.

Ngoài cáe nội dung phân tích trên, khi phân tích chi phí nguyên, vật liệu, các nhà phân tích còn xem xệt tình hình biển động của bản thân nhân tố “Định mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ”, nhân tố "Đ ơn giá nguyên, vật liệu" và tình hỉnh thực hiện kế hoạch khoản mục “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ” .

Bản thân nhân tố “Đ ịnh mức tiêu hao nguyên, vật liệu trực tiêp trên 1 đơn vị sản phâm, dịch vụ” chịu tác động của nhiêu nhân tố hợp thành mà mỗi nhân tố đó lại phản ánh thành tích hay khuyết điểm của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí nguyên, vật liệu. Do vậy, cần thiết phải xem r.ét tinh hình biến động của bản thân từng nhân tố, qua đó, chỉ rõ íhàii!' ach hay khuyết điểm của doanh nghiệp trong quản lý chi phí nguyên, ật liệu nói riêng và quản lý chi phí nói chung.

Định m ức tiêu hao từng loại vật liệu để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ thường được xác định trên cơ sở trọng lượng tinh của sản phẩm kết hợp với lượng vật liệu tiêu hao do làm ra sản phẩm hỏng và lượng phế liệu phát sinh trong sản xuất. Nói cách khác, định m ức tiêu hao vật liệu được tính như sau:

Mức tiêu Lượng vật

hao từng liệu sử dụng

loại vật để tạo thành

liệu để sản = trọng lượng xuất 1 đơn tihh của ì '

vị sản đơn vị sản

phẩm phẩm

+

Lượng vật liệu tạo thành p h ế liệu trong quả

trình sản xuất tính trên ỉ đơn vị sản phẩm Lượng vật liệu tạo nên sản phẩm hỏng + írong quả trình sản xuất tính trên 1 đơn vị sản phẩm

B ằng cách xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến mức tiêu hao vật liệu để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm, sẽ biết được nguyên nhân làm m ức tiêu hao tăng hoặQ giảm. M ột trong những biện pháp tiểt kiệm chi phí nguyên, vật liệu có hiệu quả mà các doanh nghiệp áp dụng là tìm mọi cách để giảm thiếu lượng phe liệu và sản phẩm hỏng trong sản xuất, sao cho lượng

vật liệu sử dụng thực tế tiến càng gần với trọng lượng tỉnh của sản phẩm.

Đối với nhân tố "Đơn giá nguyên, vật liệu", các nhà phân tích đi sâu vào 2 bộ phận cấu thành là giá m ua và chi phí thu mua. Giá mua nguyên, vật liệu chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tổ, có thể do khách quan (quan hệ cung - cầu trên thị trường, do Nhà nước điều chỉnh giá - với mặi hàng do N hà nước độc quyền giá, ...) hoặc do chủ quan của doanh nghiệp (tìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm nhà cung cấp, chính sách thu mua, ...)■ N hân tố "Chi phí thu mua" chứa đựng nhiều bộ phận cấu thành (chi phí vận chuyển, bổc dỡ; chi phí lưu kho, lưu bãi; hao hụt trong định mức; chi phí của bộ phận thu mua, ...). Vì thế, khi phân tích phải đi sâu xem xét từng nhân tố một, đặc biệt là nhân tố chi phí vận chuyển là nhân tố chiếm tỷ trọng chủ yếu trong chi phí thu mua.

Đối với tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ, qui trình phân tích cũng tương tự như các nội dung khác, bao gồm 3 bước: Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; phân tích nhân tố ảnh hưỏng đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của khoản mục và tổng hợp, nhận xét. kết luận.

Tùy thuộc vào cách thức xác định khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp mà nhân tố ảnh hưởng có thể khác nhau. Khoản mục chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp trên 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ thường được xác định theo một trong 2 cách sau:

ỏ Chỉ p h i vật liệu Tồng chi p h í vật liệu trực tiếp để sản trực tiếp trên 1 ________xuất từng loại sản phâm

đơn vị sản phẩm ~ .. . , ■

từng loại

hay;

Chi p h í vật Định mức tiêu hao Đơn giá vật liệu

liệu trực tiếp trên _ vật liệu từng ỉo ạ i đ ể từ ng loại đ ể sản

ỉ đơn vị sản sản xuảt 1 đơn vị ' xuãt 1 đơn vị sản

phẩm từng loại sản phẩm phẩm

(xem thêm mục 2.3.5.3 cùng chương ở trên).

2.3.6.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ phí khấu hao tài sản cố địnhkhấu hao tài sản cố định

Khấu hao tài sảri cố định là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại bộ phận giá trị đã hao mòn của tài sản cố định. Tùy thuộc vào phương pháp tính khấu hao áp dụng trong từng doanh nghiệp rrià cách thức phân tích có những khác biệt nhất định. Tuy vậy, nội dung và trình tự phân tích tình hình thực hiện kê hoạch chi phí khâu hao trong các doanh nghiệp thường bao gồm các bước sau:

- Đánh giá chung tĩnh hình thực hiện kế hoạch về tổng chi p h í khẩu hao:

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch về tổng chi phí khấu hao được tiến hành bằng cách so sánh tổng chi phí khấu hao thực tế với tổng chi phí khấu hao kế hoạch cả về sổ tuyệt đối và sổ tương đối. Đối với doanh nghiệp tírb khấu hao theo sản lượiig, khi so sầnh còn phải liên hệ với d ru hình thực hiện kế hoạch sản lượng để tính ra tỷ lệ % hoừi thành kế hoạch chi phí khấu hao cũng như mức biến động tương đối của chi phí khấu hao.

- Phần tích nhân tổ ảnh hưởng:

Để xác định nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí khấu hao trong kỳ, cần căn cứ vào phương pháp tính khấu hao 'mà doanh nghiệp áp dụng. Trong thực tế, khấu hao tài sản cố định có thể tính theo nhiều phương pháp khác nhau như tính phương pháp khấu hao theo thời gian, phương pháp tính theo sản lượng hoàn thành, phương pháp tính khấu hao theo giá trị còn lại, phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh, .... Việc tính khấu hao theo phương pháp nào sẽ quyết định nhân tố ảnh hưởng đến tổng mức chi phí khấu hao tương ứng theo phương pháp đó.

Chẳng hạn, khi áp dụng phương pháp khấu hao theo thời gian, tổng chi phí khấu hao sẽ chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố; Nguyên giá tài sản cố định từng loại (nhóm), thời gian tính khẩu hao của từng loại (nhóm) và tỷ lệ khấu hao bình quân năm của từne loại (nhóm). Ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí khấu hao trong kỳ được xác định bằng phương pháp loại trừ.

Trường hợp doanh nghiệp tính khẩu hao ỉhéo sản lượng, mức khâu hao trong năm được tính theo công thức;

M ức khấu hao Sảnlươns. T,,, , , , ,

_ 7 < ; M ức khâu hao bỉnh quân

ph ai írich. trong = hoàn thành X ^ l ,

y - trên một đơn vị sản iượnợ

năm trong năm *

Sự biến động của chi phí khấu hao khi tính theo sản lượng lại chịu ảnh hưởng của nhân tố sản lượng hoàn thành và mức khấu hao bình quân trên một đon vị sản lượng. Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô -đến sự biến động của chi phí khấu hao trong năm cũng được xác định bàng phương pháp loại trừ.

- Tổng hợp nhãn tố ảnh hưởng, rút ra nhận xét, kiến nghị:

Sau khi xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chi phí khấu hao, các nhà phân tích sẽ tiến hành tổng họp ảnh hưởng của các nhân tố theo từng nhóm (nhóm nhân tố- phát sinh tăng chi phí khấu hao và nhóm nhân tố phát sinh giảm chi phí khấu hao). Trên cơ sở đó sẽ nêu lên những nhận xét, đánh giá phù hợp. Đồng thời chỉ rõ nguyên nhân làm tăng, giảm chi phí khâu hao và các biện pháp thích hợp nhằm giảm chi phí khấu hao tài sản cô định một cách hợp lý.

2.3.6.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất chung sản xuất chung

Chi phi sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất (ngoài chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp). Thuộc chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại, có loại mang tính chất biến đổi, có loại mang tính chất cố định, có loại vừa biến đổi vừa cố định. Theo chế độ hiện hành, các khoản chi phí sản xuất chung biển đổi (biến phí sản xuất chung) sẽ được phân bổ hết cho lượng sản phẩm,, dịch vụ hoàn thành; còn các khoản chi phí sản xuất chung cố định (định phí sản xuất chung) sẽ được phân bổ hết chõ số sản phẩm sản xuất trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường (mức công suất bình thường là mức sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong điều kiện sản xuất bình thường). Ngược lại, trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thượng, phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công suất bình

thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượnu sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ (còn gọi là định phí sản xuất chung không phân bổ).

Để phân tích chi phí sản xuất chung, người phân tích sử dụng phương pháp so sánh: So sánh trên tổng số chi phí sản xuất chung, so sánh trên từng nội dung chi phí sản xuất chung và dựa vào tình hình biến động cũng như nội dung từng khoận chi phí sản xuất chung để nhận xét. Tuy nhiên, để bảo đạm ,tính chính xác của nhận xét, trước khi ,,so sánh, cần tiến hành điều chỉnh các khoản biến phí sản xuất chung theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất.

Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất chung, có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng 2.11: Bảng phân tích tình hình thực hiện kế 1 Ấ . * ,--- i---a--- ^ i ỉ Kế hoach• Kế hoạch đã điều chỉnh Thực hiênhiên so vói • ■ • 1 C hỉ tiêu 1 1 Kế hoạch K ế hoạch đã điều chỉnh ± % ± % A 1 2 3 4 5 6 7

1. Biến phí sản xuất chung:- Chi phí vật liệu - Chi phí vật liệu

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)