0 5.85 0= 270 (NĐ) Giảm giá hàng bản;

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 138)

- cqì, Cu: Giá von hàng bán đơn vị mặt hàn gi kỳ kế hoạch, kỳ

5.58 0 5.85 0= 270 (NĐ) Giảm giá hàng bản;

- Giảm giá hàng bản; ỉ . 260- 990 = + 270 (NĐ) - Giá vốn đơn vị: - (373.500 - 376.200)= + 2.700 (NĐ) 145

Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng; Nhân tổ tăng lợi nhuận gộp

1. Giá bán đơn vị 2. Giảm giá hàng bán 3. Giá vốn đơn vị

Cộng nhân tổ tăng

Nhân tố giảm lợi nhuận gộp

1. Sản lượng tiêu tbụ

2. Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ 3. Chiết khấu thương mại

Cộng nhân tố giảm

Ỹ ^

Tông cộng nhân tô tã«g, n

Số tiền (1.000 đồng) + 16.200 + 270 + 2.700 + 19.170 Số tiền (1.000 đồng) - 5.760 -2 .0 8 0 270 8.110 + 11.060

Tổng lợi nhuận gộp về tiẻu thụ năm nay tăng lên 11.060.000 đồng so với năm trước chủ yểu là do giá bán đơn vị sản phẩm tăng đã làm tăng lợi nhuận thêm 16.200.000 đồng. Đây là thành tích của doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến hình thức, mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng. Tuy nhiên, giá bán tăng làm tăng lợi nhuận gộp cũng có thể là nhân tố khách quan nếu do quan hệ cung - cầu hoặc do Nhà nước quyết định tăng giá (với m ặt hàng do Nhà nước quản lý giá). Vì thế, cần liên hệ và xem xét cụ thể nguyên nhân giá bán đơn vị sản phẩm tăng.

Bên cạnh nhân tố giá bán, do giá vốn hàng bán giảm cũng đã góp phần làm cho lợi nhuận gộp tăng thêm m ột lượng là 2.700.000 đồng. Đây ià thành tích của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động. N hờ vậy, đã góp phần giảm được giá vốn hàng bán; từ đó, làm tăng lợi nhuận gộp về tiêu thụ sản phẩm năm nay.

Ngoài ra, khoản giảm giá hàng bán năm nay giảm so với năm trước cũng đã góp phần làm lợi nhuận gộp về tiêư thụ tăng thêm 270.000 đồng. Mặc dầu xét về trị tuyệt đối không cao nhưng cũng nói lên phần nào thành tích của doanh nghiệp trong việc chấp hành, tôn trọng những điều khoản đã ký kết với khách hàng.

Trong số các nguyên nhân làm giảm ktí tihuận gộp về tiêu thụ, trước hết phải kể đến nhân tố sản tiêu thụ. Do mức sản lượng tiêu thụ giảm, chỉ đạt 95,2% Sờ v ở i năm trước (495.000 X 100/520.000) nên đã làm cho lợiaiỉhuận gộp giảm 5.760.000 đồng. Đây là yếu kém của doanh Igỉiíệp trong việc điêu tra, nghiên cửu thị trường cũng như trong ^ ỉệ c tổ chức công tác tiêu thụ.

Nhân tố cơ cấu sản lượng cũng thay đổiitheo hướng giảm lợi nhuận gộp, làm cho lợi nhuận gộp về tiêut^hụ giảm đi một lữợng là 2.080.000 đồng, c ầ n xem xét sự thayíểổi này là do quan hệ cung - cầu điều tiết hay do doanh nghiệpđđiều chỉnh để có nhận xét đúng đắn.

Khoản chiết khấu thương mại năm nay tăng lên so với năm trựớc 270.000 đồng cũng góp phần làm cho lợi nhuận gộp về tiêu thụ của doanh nghiệp giảm đi một lượng tưoTig ứng. Tuy không nhiều nhưng cũng cho thấy việc sử dụng các biện pháp bớt giá và hồi khấu trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp cũng đã mang lại hiệu quả, sản phẩm c nhờ tăng khoản chiết khấu thương mại mà sản lượng tiêu thụ cũng tăng thêm phần nào so vơi năm trước. Doanh nghiệp cần nghiên cứu để áp dụng biện pháp này đổi với các loại sản phẩm khác sao cho đẩy mạnh được khối lượng hàng tiêu thụ.

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)