Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên một

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 101)

- Nhãn tổ giá thành sản xuấtđơn vị sản phẩm, dịch vụ:

2.3.6.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên một

T ỗn gg íi tri sán phẩm hànghóa

2.3.6.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trên một

số kho ản chi phí chủ yếu

2.3.6.Ỉ. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí

tiền lương

Tiền lưong (hay tiền công) là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo kết quả mà họ đóng góp. Trong quan hệ với kết quả sản xuất, tiền lương thường được xem xét trên 2 góc độ: Yếu tố chi phí và đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động quan tâm đến kết quả công việc. Việc sử dụng tiền lương hợp lý không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí kinh doanh mà còn khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì thế,

thường xuyên phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí

quản ỉý quỹ lương cũng như các nguyên nhân dẫn đến sự biến dộng quỹ lương.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí tiền lương thường được tiến hành theo trình tự sau;

@. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch về

tổ n g quỹ tiền lương

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương sẽ cung cấp cho các nhà qụản lý biết được tình hình sử dụng quỹ -tiền lương trong kỳ của doanh nghiệp là tiết kiệm hay vượt chi so với kế hoạch. Công việc này được tiến hành bàng phương pháp so sánh (so sánh bàng số tuyệt đối và so sánh bẳng số tương đổi giản đơn).

Tỷ lệ % hoàn thành Tổng quỹ tiền lương thực tế

k ế hoạch về tong quỹ = 7“ ^

tiền licơng Tổng quỹ tiền lương kế hoạch X ỉ 00

à M ức tăng (-^) hoặc giảm Tổng quỹ Tổng quỹ

(-) của tôn g qu ỹ tiên lương = tiên lương - tiên lương

thực tế so với kế hoạch thực tế kế hoạch

Tuy nhiên, do tiền lương có quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất nên để đánh giá chính xác chất lượng quản lý quỹ ỉương, khi phân tích, cần thiết phải liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương với tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.

ổ Tỷ lệ % hoàn

thành kíh oặch ‘‘'‘ỹ

tổng quỹ tiền _ _____________________________

luững ứ o n ^ q u a n ~ Tâng quỹ Tỳ tệ % hoàn h ệ v ớ i k ẽ í ỹ u á tiền lúang X thanh ké hoạch

sá n x u ã t kể hoạch sán xuất

Tỷ lệ này tính ra nếu > 1 0 0 % , chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí quĩ tiền lương và ngược lại; nếu < 100%, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụne hợp lý quĩ lương nên đã nâng cao được năng suất lao động và vì vậy, đã tiết kiệm được tương đối một lượng quĩ tiền lương.

X Ỉ O O

M ức tiết kiệm Tổng Tổng Tỷ lệ % (-) hay vượt chi _ quỹ tiền quỹ tiền hoàn thành

(+) tương đối lương lương kế kể hoạch

quỹ tiền lương thực tế hoạch sản xuất

Phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến sự biến động của tổng quỹ tiền lương

Tùy thuộc vào cách thức xác định quỹ lương trong từng doanh nghiệp (theo khối lượng sản phẩm hoàn thành, theo doanh

thu bán hàng, theo tiền lương bình quân nhóm...), các nhân tố ảnh hường đến quỹ tiền lưong có thể khác nhau. Tuy vậy, ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền lương có thể được xác định bàng phương pháp loại trừ. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp xây dựng quỹ tiền lưofng dựa trên quan hệ của sổ lượng lao động bình quân từng nhóm với tiền lương bình quân từng nhóm, ta có; /; _ LsO ~ 7 i=i Và: ^si - Trong đó:

- Lso, L s i : tổng q u ĩ tiền lương của toàn doanh nghiệp kỳ kế hoạch, kỳ thực tế;

- ; số lượng lao động bình quân nhỏm i kỳ kể hoạch, kỳ thực tể;

- 4 , tiền lương bình quân lao động nhóm i kỳ kế hoạch, kỳ thực tế;

Theo cách tính này, tổng quỹ lương của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố sau:

- Số lư ợng lao động:

Trong điều kiện các nhân tổ khác không đổi, số lượng lao

động có quan hệ tỷ lệ thuận với tổng quỹ lương. Ảnh hưởng của

nhân tố này được xác định trong điều kiện giả định: s ố lượng lao

động thực tế, cơ cấu lao động kế hoạch và tiền lương bình quân nhóm kế hoạch. Điều này có nghĩa là tất cả các nhóm lao động

phải cùng hoàn tliành kế hoạch về số lượng lao động theo cùng một tỷ lệ như nhau. Gọi mức ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động đến sự biến động của quỹ tiền lương là AS, ta có:

n AS = ĩ , 0 /s=l s, _ s, Sqì X --- = L s o (— - 1) So So

So, S/: Tông sô lao động kỳ kế hoạch, kỳ thực tê.

- C ơ cấu iao động:

Do các nhóm lao động khác nhau thì có tổng mức tiền lưcmg khác nhau nện khi cơ cấu lao động thay đổi sẽ làm cho tổng qụỹ tiền lương của doanh nghiệp thay đổi theo. Ảnh hưởng của nhân tổ này được xác định trpng điều kiện giả định: s ố lượng lao độnệ thực tế, cơ cấu lao động thực tế và tiền lương bình quân nhóm kế hoạch. Gọi mức ảnh hưởng của cơ cấu lao động đến sự biến động quỹ tiền lương là AK, ta có:

« _ - _

A K = ỉ,( ^ ii- ^ 0 ix — )l0i

M ức ảnh hường của cơ cấu lao động còn có thể được xác định bằng cách tính ra ảnh hưởng của cả nhân tố sổ lứợng lao động và cơ cấu lầo động rồi trừ đi ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động. Cụ thể:

: , A K = % ( ~ s n -'s o i)ĩo i-A S ,

Ỉ=1

- Tiền lương bình quân nhóm lao động:

Tiền lương bình quân nhóm lao động là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến tổng quỹ tiền lương, phản ánh khá rõ nét chất lượng quản lý quỵ lương của doanh nghiệp. Trong điêu kiện các nhân tố khác không đổi, tiền lương bình quân nhóm lao động có quan hệ cùng chiều với tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp. Gọi ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân nhóm lao động đến sự biến động của quĩ tiền lương là Al, ta có:

Al

n

= ỵ s n õ i i - ĩ oi )

i=\

@. T ổng họp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền lương, rút ra nhận xét, kiến nghị

Trên cơ sở kết quả phân tích ở trên, nhà phân tích sẽ tiến hành tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của quỹ tiền lương theo từng nhóm (nhóm tác động tăng, nhóm tác động giảm quĩ tiền lương). Từ đó, rút ra nhận xét, đánh giá phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời, cần thiết liên hệ tốc độ tăng năng suất lao động bình quân với tốc độ tăng tiền lương bình quân đê nhận xét tính hợp lý của sự biến động tiền lưong bình

quân.

Mgoài việc phân tích tình hình biển động tổng quĩ tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng như trên, khi xem xét quĩ tiền lương, các nhà phân tích còn tiến hành xem xét cơ cấu quĩ tiền lương cũng như khoản mục tiền lương công nhân trực tiếp trên m ột đơn vị sản phẩm .

Cơ cấu tiền lương của người lao động thể hiện tính họp lý trong việc chi trả tiền lương với tư cách là đòn bẩy kinh tế. Vì thế, khi phân tích cơ cấu tiền lương, trước hết phải phân loại tiền lương theo nhiều hướng thích hợp; chẳng hạn: phân loại tiền lương theo bộ phận (tiền lương bộ phận tn ic tiếp, bộ phận gián tiếp), phân loại tiền lương theo tính kinh tế (tiền lương chính, tiền lương phụ, lương sản phẩm , lương thời gian, tiền thưởng, Sau đó, Gần tính ra tỷ trọng của từng bộ phận tiền lương chiếm trong tổng số và so sánh cơ cấu thực tế với cơ cấu kế hoạch. Cơ cấu tiền lương chỉ được coi là hợp lý khi tiền lương của bộ phận lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lón trong lổng sổ và có xu hướna tăng lên. T rong tiền lương của lao động trực liếp, lương chính phải là chủ yếu. Có thể lập bảng phân tích theo mẫu sau:

Bảng 2.10: Bảng phâo tích eểu quĩ tiền lương

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 101)