Cị Chi phi 'ĩản xuất của từng loại sàn phẩm.

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 69)

Ta có: r,,=-^;clOO và . T = - ^ ^ x m TI p 'i=\ n /=l hay T = - ^n---xioo p 'i=\

Việc phân tích chất lượng sản phẩm đối với những sản phẩm không phân chia thứ hạng chất lượng được tiến hành như sau;

- Đánh giả chung tìríh hình chất lượng sản phẩm :

Để đánh giá chung tình hình chất lượng sản phẩm, trước hết cần tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình quân" và chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng cá biệt của từng loại sản phẩm" giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Trên cơ sở kết quả so sánh để rút ra nhận xét sơ bộ về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. N ếu tỷ lệ sai hỏng bình quân và tỷ lệ sai hỏng cá biệt của hầu hết sản phẩm ở kỳ phân tích lớn hơn kỳ gốc thì kết luận chất lượng sản phẩm kỳ phân tích đã giảm xuống so với kỳ gốc và ngược lại, nếu tỷ lệ sai hỏng bình quân và tỷ lệ sai hỏng cá biệt của hầu hết sản phẩm ở kỳ phân tích nhỏ hơn kỳ gốc

thì kết luận chất lượng sản phẩm kỳ phân tích đã được nâhg cao so với kỳ gốc. Và: n _ .^Oì^Oih Tg = --- X ỈOO È c , . n T , = —a --- X 100 p . /=i Trong_đó:

0, ^ h lần lượt là tỷ lệ sai hỏng bình quăn kỳ gốc, kỳ phán tích;

- Coi, Cu: lần ỉượt là chi p h ỉ sản xuất sản phẩm i kỳ gốc, kỳ phân tích;

- toih hih' lần lượt là tỷ ỉệ sai hỏng cá biệt của sàn phẩm i

kỳ góc, kỳ phân tích. ,

- Phân tích nhân tổ ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình quân

Sau khi đánh giá sơ bộ yề chất Ịượng sản phẩm, cần tính ra

ảnh hưỏng của các nhân tố đến sự biến đọng cua chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình quân". Căn cứ vào công thức xác định tỷ lệ sai

hỏng bình quân, ta thấy có 2 nhân tố ảnh hưởng đến sự bien động

của tỷ lệ sai hỏng bình quân là tổng chi phí sản xuất (phản ánh cơ cấui sản lượng san xuấl) và tỷ lệ sai hỏng cá biệt (phản ánh chất ỉượmg sản phẫm).

+ Tổng chi p h ỉ sản xuât:

v ề thực chất, nhân tố này phản ảnh sự biến động của cơ cấUi sản lượng sản xuất bởi vì, lượng chi phí sản xuất ra từng loại

sảiiì phẩm khác nhau thì khác nhau nên khi cơ cấu sản lượng sản xuẩt thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của tổng chi phí sản xuất củ a tit cả các sản phẩm. Ảnh hưởng của nhân -tố này đến tỷ lệ sai hỏmgbinh quân được xác định trong điều kiện giả định; Chi phí sảm >uất từng loại sản phẩm ở kỳ phân tích, tỷ lệ sai hỏng cá biệt tìrnig loại ở kỳ gốc. Cơ cấu sản lượng thay đổi sẽ kéo theo sự thay

đổi củ á lỷ lệ Sdi h ‘. - > i g binh quán, d'o vậy sẽ làm châl, ỉượíig sàn

phẩm chung của (ioanh nghiệp biến động (tăng hoặc giảm). Mức ảnh hưởng của nhân tố "Tổng chi phí sản xuất" đến sự biến động của "Tỷ lệ sai hỏng bình quân" được xác định bằng phương pháp thay thế liên hoàn như sau:

n

ỉi^Oih

i=i

x i o o - T0

+ Tý lệ sai hỏng cá biệt:

Tỷ lệ sai hỏng cá biệt là nhân tố phản ánh rõ nét nhất chất lượng sán phẩm sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ sai hỏng cá biệt của hầu hết sản phẩm sản xuất trớng icỳ phân tích đều tăng so với kỳ gốc thì chắc chắn chất lượng sản phẩm trong kỳ phân tích sẽ giảm và ngược lại, nếu tỷ lệ sai hỏng cá biệt của hâu hết san phẩm sản xuất trong kỳ phân tích'đểu giảm so với kỳ gốc Ihì chắc chắn chất lượng sản phẩm kỳ phần tích sẽ cao hơn kỷ gốc. M ức ảiih hưởng của nhân tố "Tỷ lệ sai'hỏng cá biệt" đến sự biến động của chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình 4uân" được xác 'định bằrig phương pháp thay thế liên hoàn như-sau:

T , = n n ^ / i^Oih ỉ=l n p " xỉọo

Chẳng hạn có tài liệu sà ứ về chat lường sản phẩm tại Công ty LEAC O (1.000 đ):

Ẹảng 2,5: Tài liệu yề chi pỊií sản xuất và thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức

Sản phâm

Ghì phi sản xuất từng loại sản phâm

Thiệt hại về sản phẩm hỏng, từng loại

Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay,

A ỉ 0.000.000 30.000.000 240.000 780.00Ứ

B 30.000.000 30.000.000 ỉ.200.000 1.200.000

Căn cứ vào tài liệu về sản phẩm hỏng và chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm A và B tại Công ty LEACO, chúrtg ta lập bảng tính toán sau (bảng 2.6):

Bảng 2.6: Bảng tính toán các chỉ tiêu liên quan đến chất lưọìig ______ sản phẩm A & B tại Công ty LEACQ

Sàn phẩm

Chi phí sán xuất từng loại sản phẩm (1.000 đ)

Thiệt hại về sán phẩm hóng từng loại (ỉ. 000 đ)

Tỷ lệ sai hòng cá biệt

Kỳ trước Kỳ này Kỳ trước Kỳ này Kỳ. .

trước .Kỳ này 10.000.000 30.000.000 240.000 780.000 2.4 2.6 B 30.000.000 30.000.000 ỉ. 200.000 1.200.000 4.0 4.0 40.000.000 60.000.000 1.440.000 1.980.000

Căn cử vào bảng tính toán trên, ta tính ra chỉ tiêu "Tỷ lệ sai hỏng bình quân" ở năm trước và năm nay như sau;

1.440.000 --- X 100 = 3,6% Năm trước = Năm nay = 40.000.000 1.980.000 60.000.000 X 100=^3,3%

So với năm trước, tỷ lệ sai hỏng bình quân năm nay giảm đi một lượng là 0,3% (3,3% - 3,6%), chứng tỏ chất lượng chung của các loại sản phẩm của doanh nghiệp đã tăng lên. Đi sâu vào từng loại sản phẩm, ta thấy: tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm B không đổi, tỷ lệ sai hỏng cá biệt của sản phẩm A tăng Lên 0,2% (2,6% - 2,4%). ’

Tỷ lệ sai hỏng bình quân giảm 0,3% sọ với năm trước ià do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- D o cơ cấu sản lượng thay đổi:

30.000.000x2,4%+30.000.000x4,0%

60.000.000

xỉOO-3,6%

= 3.2% - 2,6% = - 0.4%

- Do tỷ lệ-sai hỏng cá biệt thay đổi: 3,3% - 3,2%= + 0,1%. Tổng hợp các nhân tổ ảnh hưởng: (- 0,4%) + 0,1% = - 0,3%-

Như vậy tỷ lệ sai hỏng bình quân nãm nay thấp hơn năm trước về thực chất không phải là do chất lượng sản phẩm kỳ này tăng mà là do thay đổi cơ cấu sản lượng. Tình hình trên được chứng minh cụ thể bàng các sổ liệu sau:

- Tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm A tăng lên; - Tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm B không đổi;

- Cơ cấu sản lượng thay đổi ứieo hướng tăng sản phẩm A rtr

25% (10.000.000/40.000.000) lên 50% (30.000.000/60.000.000) và

SP B giảm từ 75% xuống còn 50%.

Sởi UIC, !±cr." đánh giá chất lượng sản phẩm của đoanh nghiệp được nâng cao mặc dù tỷ lệ Scii biiiỉi Cịuũrì năm nay giảm xuống. Doanh nghiệp cần xem xét các nguyỉn nhân gây nên tình trạng sổ sản phẩm A bị hỏng tăng lên để có hướng xử lý thích hợp.

2.3.4. Phân tích quan hệ giữa kết quả sản xuất với tình hình sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất hình sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

V iệc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất (lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) có ảnh hưởng quyết địnTi' đến kết quả sản xuất. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì thế, cần thiết phải phân tích kết quả sản xuất trong quan hệ với tình hình sử đựng các yếu tố cơ bản cả về số lượng, thời gian và

năng suất. ,

Phân lích kết quả sản xuất trong quan hệ với tình hình sử dụng các yếu tố cơ bản được thực hiện trước hết bằng việc đánh giá khái quát kết quả sản xuất về mặt qui mô. Theo đó, các nhà phân tích cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất” giữa kỳ phân tích với kỳ gốc cả về số tuyệt đối và số tương đối.

Trên cơ sở kết quả so sánh để nêu lên nhận xét, đánh giá khái

quát vè kết quả sản xuất.

Tỷ lê Vo hoàn ., , / , /

, Tông giá tri sản xuãt thưc lê

thành kê hoaclí '

chi tiêu Tông giá w 7

Tônọ ọiá trị sán xu ât kê noạch

M ức biến động tăng (+) Tổng giá Tổng giá trị hoặc giảm (-) về tổng = trị sản xuất - sản xuất kế

giá trị sản xuất thực tế hoạch

Tiếp thep, cần vận dụng phương pháp thích họp (phương pháp số chênh lệch, phưong pháp thay thế liên hoàn, ...) để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động củạ kết quả sản xuất (thể hiện qua chỉ tiêu “Tổng giá trị sản xuất”) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc. Tùy thuộc vào mục đích phân tích, vào nguồn lài liệu phán tích, vào quan hệ giữa yếu tổ sản xuất với kết quả sản xuất mà số lượng nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất có thể khác nhau. Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với tình hình sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trinh sản xuất thể hiện như

* Qiian hệ giữa kết quả sản xuất vói nhân tố lao động:

Số công nhân N ăng suất tao động

sản xuất bình quân năm Tổng giá

trị sản = xuất năm

X bình quân năm của ỉ công nhãn sản xuất

Trong đó;

Năng suất lao động bình quân năm của 1 công

nhân sản xuất

Và:

Năng suất lao động bình quân ngày của ỉ công

nhãn sản xuất hay: Tồng Số công giá nhãn trị _ sản xuất :ản hình Miất quân răm năm Số ngày làm việc bình quân năm của 1 công nhân

sản xuất

Sổ giờ làm việc bĩnh quân ngày của 1 công nhân

sản xuất

/ '

N ăng suất lao động bình quân ngày của l công

nhân sản xuãt

N ăng suất lao động

X b ĩn h q u â n g iờ củ a ỉc ô n g n h â n sả n x u á t

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)