Poh' đơn giá mua kế hoạch (hoặc thực tế kỳ trước) của loại vật tư, hàng hóa j theo phẩm cấp chất lượng k.

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 45)

Khi phân tích chất lượng vật tư, hàng hóa cung cấp, các nhà phân tích tính ra giá mua đơn vị bình quân thực tê kỳ này, kỳ trước (theo đơn giá mua kế hoạch hoặc thực tế kỳ trước của từng loại vật tư, hàng hóa) rồi so sánh đơn giá mua vứi nhau. N ếu giá mua đơn vị bình quân thực tế kỳ này > giá mua đơn vỊ bình quân thực tế kỳ trước, chứng tỏ chất lượng từng loại vật tư, hàng hóa đã được nâng cao và ngược lại; nếu giá mua đơn vị bình quân từng loại vật tư, hàng hóa thực tế kỳ này < giá mua đơn vị bình quân vật tư, hàng hóa thực tế kỳ trước, chứng tỏ chất lượng vật tư, hàng hóa đã giảm sút.

Hoạt động cung cấp khône chỉ đòi hỏi đáp ứng cả về số lượng, chất lượng, chủns loại vật tư, hàne hóa cune cấp m à còn phải bảo đảm đáp ứng cả về tiến độ và nhịp điệu cung cấp. Nếu cung cấp idiông kịp thời sẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh bị gián

đoạn, doanh nghiệp không có đủ vật tư cần thiết để tiển hành hoạt động sản xuất hay không đủ lượng hàng hóa cần íhiết để cung ứng cho thị trường. Khi xem xét tính kịp thời (tiến độ cung cấp) vật iư, hàng hóa, cần liên hệ với lượng vật tư, hàng hóa còn lại trướ: khi cung ứng và số cung ứne thực tế tại từng thời điểm với nhu cầu sử dụng từng loại vật tư, hàng hóa tương ứng. Căn cứ vào mức tiêu hao hav sử dụng vật tư, hàng hóa bình quân 1 ngày để xác định thời gian bảo đảm đáp ứng nhu cầu của số vật tư, hàng hóa hiện có. Từ đó, lập kế hoạch cung cấp phù hợp, bảo đảm vật tư cho sản xuất, hàng hóa cho tiêu thụ, không gián đoạn và ảih hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thời gian bảo đảm vật tir, hàng hóa từng loại được xác định'như sau:

Số lượng vật tư, hàng hóa từng Thời gian bảo đảm vật _ loại irướcsạu m oi lần cung cấp tư hàng hóa từng loại Nhu cầu sử dụng từng loại vật tư,

hàng hóa hình quân m ột ngày

Khoảng cách giữa 2 lần cung cấp tối thiểu phải bằng thời gian bảo đảm vật tư, hàng hóa từng loại đã xác định ở trên. Nếu khoảig cách giữa 2 lần cung cấp vật tư, hàng hóa > thời gian bảo đảm từng loại vật tư, hàng hóa nói trên, hoạt động kinh doanh sẽ ngừrg trệ, gián đoạn. Ngược lại, khoảng cách giữa 2 lần cung cấp vật tr, hàng hóa < thời gian bảo đảm nói trên sỗ dẫn đến vật tư, hàng hóa dôi thừa trong một khoảng thời gian chênh lệch. Điều đó st gây ứ đọng vốn, giảm hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu 4uả kinh doanh nói chung.

Khi phân tích tình hình cung cấp, cần liên hệ với tình hình dự trí vật tư, hàng hóa. Dự trữ vật tư, hàng hóa là điều kiện cần thiết và bắt buộc nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp tiến hành được hoạt ỉộ n g kinh doanh một cách thường xuyên, liên tục, không bị gián loạn. Dự trữ vật tư, hàng hóa bao gồm dự trữ thường xuyên (là nức dự trữ nhằm bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của doani nghiệp tiến hành được liên tục giữa 2 kỳ cung ứng liền kề), dự tứ bảo hiểm (dự trữ trong điều kiện cung ứng vật tư, hàng hóa ihông ổn định) và dự trữ tối thiểu cần thiết (dự trữ vật tư, hànghóa tổi thiểu bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp tiến hành liên tục, không bị gián đoạn). Các mức dự trữ được xác

định như sau:

= íh,m

^bh -

= Mtx + Mhh

Trong đó:

- Mu-- Mức dự trữ thiỉờng xuyên;

- Mbị,: M ức dự trữ bảo hiểm;

- M„: M ức dự trữ tối thiểu cần thiết;

- m: Định mức sử dụng hay tiêu thụ trong một ngày:

-thi: Thời gian cung cấp vật tư, hàng hóa trong điều kiện bình thường;

- tt,/,: Thời gian cung cấp vật tư, hàng hóa dự kiến tăng thêm so với bình thường.

Cần lưu ý rằng, trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tính thời vụ, cần phải xác định mức dự trữ theo thời vụ. Mức dự trữ theo thời vụ cũng phụ thuộc vào cầu sản sản xuất hay hàng hóa tiêu thụ theo thời vụ và thời gian cung cấp vật

tư, hàng hóa CỊÌ thể.

Đối với hoạt động cung ứng lao động, khi phân tícli, cần xem xét tinh hình bảo đảm lao động về số lượng, chất lượng và cơ cấu. v ề sổ lượng, cần tính ra chỉ tiêu “Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng số lượng lao động” và dựa vào kết quả tính toán để đánh gia.

Tỷ lệ % hoàn Số lượng lao động cung

thắnh kế hoach ứng thực tế

; ~ X 100

. cung ứng sô lượng So lượng lao động cung

lao động úng theo kế hoạch

Để đánh giá chất lượng lao động, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “Hệ số cấp bậc bình quân” giữa thực tế kỳ này với kế

họạch hoặc với thực tế, kỳ trước. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, trình độ tay nghề (chất lượng lao động) càng cao và ngược lại.

h = - K — s,

Trong đó:

- ^ : hệ số cấp bậc bĩnh quân của lao động;

Một phần của tài liệu giáo trình phân tích kinh doanh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)