hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt quy mô:
Việc doanh nghiệp hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô trong kỳ chịu tác động của nhiêu nguyên nhân. Bởi vậy, cần thiết phải đi sâu xem xét các nguyêa nhân ảnh hưởng để từ đó có biện pháp thích hợp điều hành hoạt động sản xuất trong kỳ tới. Nguyên nhân có nhiều, tuy nhiên, có thể quy về các nhóm nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Nhỏm nguyên nhân thuộc về cung cấp và sử dụng vật
liệu:
Đe quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn và đạt hiệu suất cao, trước hết việc cung cấp vật liệu phải bảo đảm cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và tiến độ cung câp. Sau nữa là việc sử dụng vật liệu phải hợp lý, tiết kiệm. Vì thê, cần đi sâu xem xét các nguyên nhân liên quan đến tình hình cung cấp vật tư cả về số lượng, chất lượng, chủng loại vật tư lẫn tiến độ cung cấp vật tư.
+ Nhóm các nguyên nhân thuộc về tư ỉiệu lao động:
Khi xem xét nhóm các nguyên nhân này, cần đi sâu vào những loại tư liệu lao động chủ yếu như máy móc, thiết bị sử dụng trực tiếp cho sản xuất; kho tàng chứa đựng, nhà xưởng sàn xuất... Ket quả sản xuất phụ thuộc nhiều vào tình trạng trang bị m áy m óc, thiết bị (công nghệ lạc hậu hay tiên tiến, tình trạng mới
hay cũ, số lượng thừa hay thiếu, . . . ) , vào tình hình sử dụng (thời gian, công suất)... Bởi vậy, khi phân tích, cần xem xét tình hình bảo đảm máy móc, thiết bị, tư liệu lao động cả về số lượng, cơ cấưitrang bị, trình độ công nghệ lẫn tình trạng kỹ thuật; tình hình sử dụng máy móc, thiết bị t ả về số lượng, thời gian và công suất.
+ Nhóm các nguyên nhân thuộc về người lao động:
Kết quả sản xuất phụ thuộc nhiều vàơ tay nghề (tìình độ thành thạỏ)'của người lao động, vào thời gian lao động, vào hăng suất ạo động, vào ý thức của người lao độ n g ... Vì thế, cần xem xét ci về tình hình bảo đảm số lượng, chất lượng lao động lẫn cơ cấu, hời gian lao động và năng suất lao động.
+ NhổỉTỊ các nguyên nhân thuộc về quản lý:
Nhóm^các nguyên nhân thuộc về quản lý xem xét ở đây bao ịồm các giải pháp, các chính sách về quản lý mà doanh nghiép áp dụng để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí vật tr, hạ giá thành sản phẩm... Có thể kể ra m ột số chính sách điển hình như chế độ thưởng về nâng cao năng suất lao động, thưởig về cải tiến kỹ thuật, thưởng về phát minh, sáng chế; chế độ thrởng, p h ạ t về chất lượng sản phẩm; chính sách đào tạo lao động tổ chức thi nâng bậc, thi tay nghề...
Chăng hạn, có tài liệu sau đây tại Công ty s trong năm N (triệi đồng): Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu Chỉ tiêu J / V i í Kế hoạch Thưc• tê A B c
1. 1'iing giá trị sản xuất (triệu- đồng)
2. 7)ng giá trị sản phẩm hàng hóa (triệu đồng) 3. 7ỉng chi phí sản xuất (triệu đồng)
34.800 31.000 24.000 40.000 35.000 30.000 Căn cứ vào kết qúả sản xuất của Công ty s trong năm N, ta llậỊ bảng phân tích sau (bảng 2.2):
B ả n g 2.2: B ả n g phân tích kết quả sản xuất của C ô n g t> s Chỉ tiêu í Kế hoach• Thưc , • tê Thưc • » # • I X vói kê tế,so [loạch ± %
1. Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng) Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa ^(tríệu đồng)
(Ị. Hệ số sản xuất hàng hóa (lần) 4. Tổng chi phí sận xuất (triệu đồng)
34.800 31.000 0,891 24.000 40.000 35.000 0,875 30.000 +5.200 +4.000 -0,016 +6.000 114.9 112.9 98,2 125,0 Bảng phân tích trên cho thấy, Công ty s đã hoàn thành vượt mức trên các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất về mặt quy rnô. Tổng giá trị sản xuất tăng thêm so với kế họạch 5.200 (triệu đồng) hay đạt 114,9%; tổng giá trị sản phẩm hàng hóa tăng thêm sp vơi kế hoạch 4.000 (triệu đồng) hay đạt 112,9%. Tuy nhiên, hệ sọ sản xuất hàng hóa không đạt kế hoạch đặt ra. So với kế hoạch, hệ số sản xuất hàng hóa giảm đi 0,016 lần hay chỉ đạt 98,2%. Điều đó cho thấy, lượng sản phẩm dở dang thực tế tăng lên, lượng sản phẩm hàng hóa thực tế đã giảm đi so với kế hoạch (tính trên tổng giá trị sản xuất).
Liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí sản xuất, ta thấy, trong khi tổng giá trị sản xuất đạt ở mức 114,9% so với kế hoạch thì chi phí sản xuất lại ở mức 125% so với ke hoạch. Con số này cho thấy, tốc độ tăng chi phí sản xuất cao hơn tốc dộ tăng kết quả sản xuất. Do vậv, liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất, ta sẽ thấy kết quả sản xuất mà doanh nghiệp đạt được ở mức là;
Tỳ lệ % hoàn thành kể g g g
hoọch lổng giá sản ^ ... ... 100 92.0%
, u ấ , r o n g quan h ị vái 25
cni phi sán xuăt
Như vậy, về thực chất, doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt iquy mô, mới chỉ đạt ở mức 92% so với kế hoạch. Do đó, đã làm cho kết quả sản xuất về mặt quv mô giảm đi một lượng tương đối là:
Điều tiày có thể dễ dàng thấy được bằng cách suy luận như sau;
Trong điều kiện bình thường (theO; dự kiến kế hoạch), với chi phí sản xuất là 24.000 (triệu đồng) doanh nghiệp đạt được tổng giá trị sản xuất tương ứng là 34.800 (triệu đồng) thì với chi phí ỉản xuất thực tế là 30.000 (triệụ đồng) đáng lẽ doanh nghiệp phả đạt được một lượng tổng giá trị sản xuất là:
3 0 .0 0 0 x3 4 .8 0 0 ' ,
~ 43.500 (triệu dồng) 24.000
Thực tế chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" doanh tìghiệp chỉ đạt 1 m ức 40.000 (triệu đồng). Vì thể, có thể n.ói, trong điều kiện sản xuất bình thường, doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt quy mô. Lẽ ra, với tổng giá trị sản xuất ở mức 40.000 (triệu đồng), lượng chi phí hợp lý sẽ chi là;
4 0 .0 0 0 x2 4 .0 0 0 . ,
= 27.586,2 (triệu dồng) 34.800
Thực tế để đạt được tổng giá trị sản xuất là 40.000 (triệu đồn'), doanh nghiệp đã phải bỏ ra một lượng chi phí là 30.000 (triệi đồng) tức là đã chi quá mức 2.423,8 (triệu đồng).
Đe thấy rõ hơn nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên, cần ;hiết phải đi sâu xem xét các nguyẽn nhân thuộc về cung cấp và si dụng vật tư; các nguyên nhân thuộc về máy móc, thiết bị; các Iguyên nhân thuộc về lao động và tổ chức quản lý như đã đề c ậ p lế n ở p h ầ h trên.
2.3.2; Phân tích xu hướng, tốc độ và nhịp điệu tăng, trưrng của sản xuất
Mối quan tâm của cac nhẩ quản lý doanh nghiệp và các nh à hoạch định chính sậch, trong điều k i ệ i Ị hiệíi naỵ không, .chỉ dừriỊ ơ việc bảo đẩm cho doanh nghiệp,tồnrtạị m à quan trọng hơn lấ sv tăng trưởng của các doãnh nghiệp, quạ ípáẹị thời kỳ. Bởi vì, cố ting trưởng thì doanh nghiệp m p ri có thể đứng vững vâ phát tri ểr được trong nền kinh tế thị trường. Do vậy, cỏ thể nói, mứe độ tiực hiện chiến iược tăng trưởng quyết định sự tồn tại lâu dài củ a loanh nghiệp.
Để bảo đảm sự tăng trưởng của mình được ổn định, lâu dài, ngoài việc khai thác và sử dụng hiệu quả các năng lực sẵn có, đòi hỏi các doanh nghiệp còn phải tìm mọi biện pháp để bảo đảm duy trì được nhịp điệu tăng trưởng và phát ưiển trong từng giai đoạn, từng thời kỳ một cách đều đặn. Muốn vậy, trước hết doanh nghiệp phải nắm chắc nhu cầu thị trường về những sản phẩm của mình, biết cách khai thác những khoảng trống của thị trưòmg, luôn luôn tìm cách đổi mới, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm...; sau nữa, doanh nghiệp phải vừa đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề kinh doanh vừa tận dụng Tnọi điều kiện sẵn có để huy động vào sản xuất.
Như vậy, việc phân tích xu hướng, tốc độ vả nhịp điệu tăng trưởng của sản xuất được thực hiện cả trong thợi ^giạn dài lẫn trong từng giai đoạn. Khi phân tích trong khoảnệ thời gian dái (qua nhiều năm), sẽ biết được xu hướng tăng trữỏrng ạ ^ xuất của doanh nghiệp (đi lên Hay đi xuống) vá nhịp điệu tăng trưởng (ổn định hay bấp bênh); còn khi phân tích trong từng khoảng thời gian ngắn (thường là 5 - 10 ngày trong tháng; các tuần trong tháng; các tháng, quý trong năm), sẽ biết được nhịp điệu sản xuất trong từng giai đoạn ngăn và trong cà giai đốạỉi phâh tích. Từ đó, dự đoán được kết quả sản xuất và mửc độ tăng'tfưốTlg sản xuẩt trong năm. Tương tự, bằng cách so sánh kết quá sản xuất đạt đựợc giữa 2 thời kỳ liền kề nhau sẽ cho các nhà quản lý biết được tốc độ tăng trưởng của sản xuất.
Để phân tích xu hướng, tốc độ và nhịp điệu tăng trưởng của sàn xuất qua các nắm, các nhà phân tích xem x é i tình hình biến động của chỉ tiêu "Tổng giá trị vSản xuất" thèo.thời gian, Ẹạng việc cổ định trị số chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" ở kỳ gốc (thường lấy kết quả thực hiện chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" của năm đánh dấu sự ra đời hay năm gắn với bước ngoặt kinh doanh, thay đổi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp) và thay thế lần lượt trị số chỉ tiêu ở các kỳ phân tích khác nhau, các nhà phân tích sẽ tính được tốc độ tăng trưởng của các năm so với năm gổc. Trên cơ sở đỏ, dùng đồ thị để phản ánh kết quả tính toán. Đường biểu thị tốc độ tăng trưởng của sản xuất qua các năm sẽ cho thấy xu hướng tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp là ổn định, di lên hay đi xuống.
Tốc độ tăng TồYig giá trị sản xuất thực tế năm i
trưởng của năm ỉ = . 7 ~ ~ . ,,
so vơi năm gốc
Trong đó, i chỉ năm so sánh (i = 1 ,n).
Việc phân tích nhịp điệu tăng trưởng qua các năm lại được thực hiện .bằng cách s a sánh chỉ tiêu "Tổng giá trị sản xuất" mà doanh ngbiệỊpíđạt được của kỳ sau so với kỳ liền kề trước đó. Bằng cách sử dụng đồ thị dể phản ánh kết quả so sánh (toc độ tăng trường của năm sau so với năm trước), các nhà phân tích sẽ đánh giá được nhịp điệu tăng trưởng của sản xuất qua các năm là đều đặn, ổn định hay bấp bênh (không đều đặn).
Tổe độ tăng Tổng giá trị sản xuất thực tế năm i
trưởng của năm i - ~ ^ ~ ^ X. 100
so với năm (i - ỉ) Tông giá trị sản xuất thực tế năm (i-ỉ)
Đối với phân tích nhịp điệu sản xuất trong từhg giai đoạn ngắn,, trước hết cần chia thời gian (chu kỳ) kinh doanh của doanh nghiệp thành những khoảng bằng nhau rồi so sánh khối lượng công việc hay khối lượng sản phẩm đã thực hiện trong từng khoảng thời gian đó khối lượng công việc hay sản phẩm theo dự kiến kế hoạch. Nhịp điệu sản xuất đều đặn thể' hiện qua việc doanh nghiệp hoàn thảnh kế hoạch đặt ra trong từng khoảng thời gian; ngược lại, nếu mức độ thực hiện kế hoạch sản xuất đặt ra ừong từng khoảng thời gian không đều nhaii, cỏ kỳ hoàn thành, có kỳ không hoàn thành sẽ phản ánh tìii^trạn g nhÍỊ) đỉệu sản xuất không đều đặn. Cũng có thể tính ra chỉ tiêu "Hệ-số đềti đặii chung của sản xuất" trong thiết bị khoảng thời gian phân tích'theo công tầức:
, , Khối lượng công việc, sản phẩm
, Hẹ so đeu được coi ỉà đều đặn '
đặn chung = --- ;--- --- r 7 T 7 ;
của sản xuất công việc, sản phẩm
sán xuât theo ké hoạch
N guyên nhân dẫn đến nhịp điệu sản xuất có nhiều, chẳng hạn do cung cấp vật tư sàn xuất không đều, chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất không chặt chẽ... Vì thế, doanh nghiệp cần phải jác định nguyên nhân cụ thể để có biện pháp khắc phục kịp tiờỉ.
2.3.3. P h ân tỉch ch ất lu ọ n g sản phẩm
Trong nền kinh tể thị trường, chất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu và là vẩn đề sống còn của doanh nghiệp. Một sản phẩm dù đã được tung ra thị trường và đã được thị trường chấp nhận nhưng cũng không có ai, không cỏ gì có thể bảo đảm chắc chắn rằng sản phẩm đó sẽ tiếp tục thành công nếu doanh nghiệp không duy trì và cải tiến, nâng cao chất lượng, mẫu mã. Vì thế, để giữ vững và nâng cao uy tín sản phẩm, dịch vụ của công ty mình trên thị trường và để giành được phần lón thị trường tiêu thụ sản phẩm, bắt buộc các nhà kinh doanh phải luôn luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình.
Việc nâng cao chất lượng sản phẩm không những sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng tốc độ luân chuyển vón và hiêu auả sử dụng vốn, góp phần nầng cao uy tín rủ a Ì 2zrAi nghiệp trên thị'trường mà còn ý nghĩa thiết thực đôi với người tiêu dùng và xă hội. Nâng cao chốt lựỢĩlg sảniphẩm sẽ tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sửííổựíỊg của sản phẩm, tiết kiệm hao phí cho xã hội. Có thể nói,. ehất iượng sản phẩm là một yêu cầu quạn trọng, thiết yếu và sống, iẹỊÒn đốịi yófi
: mọi doanh nghiệp. i- i
Do tính chất quan trọng của chất lượng sản phẩm, đòi hỏi các nhà quản lý, phải thường xuyên tiến hành tong kíết,iphân tích, í đánh giá. Qua đó, sẽ phát hiện nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; từ đó, tìm được biện pháp tác động thích hợp nhàm không ngừng nâng cao ịChất lượng sản phẩm i sàn xuất ra. Việc phân tích chất lượng sản phẩm đứợc thực hỊệíi bằng nhiều phương pháp tuỳ thuộc vào đối tưọng sản xuât.
Phân tích chất lượng đối với những sản phẩm có phân chia thứ hạng
Đối với các sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng (Ịoại 1, loại 2, ...), khi phân tích chất lượng, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
, *. Phương pháp tỷ trọng.
y- Phương pháp tỷ trọng thường chỉ áp dụng với sản phẩm có ít thứ hạng chất lượng (thường có 2 thứ hạng chất lượng). Theo
phương pháp này, trước hết tính ra tỷ trọng sản phẩm của từng th i hạng chất lượng chiếm trong tổng số sản phẩm kỳ phân tích và kỳ gốc rồi tiến hành so sánh tỷ trọng kỳ phân tích với kỳ gốc. Néu tỷ trọng của sản phẩm thứ hạng tốt chiếm trong tổng sổ cao hcn so với kỳ gôc và tỷ trọng của sản phâm thứ hạng xâu giảm xi]ống so vợi kỳ gốc thì kết luận chất lượng sản phẩm kỳ phân tích nàỵ tốt hom và ngược lại, nếu tý trọng cùa sản phẩm thứ hạng tố: chiếm trong tổng số giảm xuống so với kỳ gốc và tỷ trọng của sải phẩm thứ hạng xâu tăng lên so với kỳ gốc thì kết luận chât
lưỵng sản phẩm kỳ phân tích này kém hơn kỳ gốc. i
Nguyên nhân dẫn đến sản phẩm có nhiều thứ hạng có thể dc chất lượng nguyên, vật liệu; do trình độ tay nghề của công nhân; do công nghệ sản xuất... Những sản phẩỊĩi có tỊiứ hạng thấp không những kém sản phẩm có thứ hạng cao cả về công dụng, thẳm mỹ và các tiêu chuẩn cơ, lý, hóa (độ bềnv độ cứng, độ dẻo, trong lượng, kích thước... ) mà còn kém cả về hiệu quả kinh tế đếi với doanh nghiệp.
Phương pháp tỷ trọng đơn giản, dễ áp dụng. Tuy nhiên, phương pháp này không phản ánh được mối quan hệ giữa chất lưọTig sản phẩm với kết quả sản xuất (biểu hiện qua chỉ tiêu tổng gia trị sản xuất). Hơn nữa, khi sản phẩm được phân ra nhiều thứ hạng chất lượng khác nhau thì phương pháp này sẽ không chính
xác và do đó không áp dụng được. , , ^
Ví dụ: Công ty Chế biến Hải sản NT vợi sản phẩĩii nước mim đóng chai (loại 0,751) nổi tiếng trên thị trường. Trong năm N. tài liệu về sản phẩm nước mắm đóng chai của Công ty như sau (bing 2.3):
Bảng 2.3: Tài liệu vê sản lưọTig và giá bán nưó'c măm đóng
chai
Thứ hạng chất lưựtig
Sản lượng sản xuất (c) Đơn giá (1.000 đ/c) Kỳ gốc Kỳ phân tích Kỳ gốc Kỳ phân tích Loại 1 100.000 ,j 150.000 i5 14 Loai 2 150.000 150.000 10 9 Cộng 250.000 300.000 X X 71
2.4):
Găn cứ vào lai liệu trên, lii lập bâng phân tích sau (bang