Hoạt động 3: Luyện đọclại.

Một phần của tài liệu tuan 1 lop 2 (Trang 93)

II. Các hoạt động dạy học:

3. Hoạt động 3: Luyện đọclại.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Nhận xét tiết học.

- Học sinh đọc nối tiếp mục lục. - Học sinh đọc mục lục theo nhĩm. - Học sinh thi đọc. - Học sinh đọc lại tồn bài. - Học sinh trả lời. - HS nhắc lại - Học sinh đọc lại tồn bài. Tiết: 23 Tốn HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu:

- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Bước đầu biết nối các điểm cĩ hình chữ nhật, hình tứ giác.

II. Đồ dùng dạy học:

Thầy: Bìa nhựa.

I. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Hoạt động 1: Giới thiệu

hình chữ nhật, hình tứ giác.

Mục tiêu: Học sinh nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác và đọc tên hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Giáo viên cho học sinh xem hình chữ nhật bằng trực quan.

- Giáo viên vẽ chữ nhật lên bảng.

- Giáo viên ghi tên vào các hình.

- Giáo viên gọi HS liên hệ hình xung quanh trong lớp.

- Giáo viên cho học sinh xem hình tứ giác bằng trực quan.

- Giáo viên vẽ tứ giác lên bảng.

- Giáo viên ghi tên vào các hình.

- Giáo viên liên hệ hình xung quanh trong lớp học.

5. Hoạt động 2: Thực hành.

Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kĩ năng vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật.

Bài 1:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ vào vở. - Học sinh nhận dạng hình. - Học sinh đọc tên hình. - HS liên hệ hình xung quanh trong lớp. - Học sinh nhận dạng hình. - Học sinh đọc tên hình.

- Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh ghi tên hình.

Bài 2 (a, b):

- Giáo viên theo dõi. - Giáo viên nhận xét.

Bài 3:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ vào vở.

Nhận xét tiết học.

- Học sinh nêu miệng.

Tiết: 5 Đạo đức

GỌN GAØNG NGĂN NẮPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Học sinh hiểu ích lợi của sống gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Biết thực hiện giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.Yêu mến người

sống gọn gàng, ngăn nắp.

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ

dùng để ở đâu?

Mục tiêu: Học sinh thấy ích lợi việc sống gọn gàng ngăn nắp.

- Giáo viên chia lớp 3 nhĩm kịch bản.

- GV chia lớp cho HS thảo luận.

- GV theo dõi HS thảo luận.

- HS phân vai trình bày hoạt cảnh.

- Học sinh trình bày hoạt cảnh.

- Học sinh thảo luận nhĩm 4 em.

 Vì sao Dương khơng nhìn thấy cặp và sách?

 Qua hoạt cảnh em rút ra điều gì?

Giáo viên kết luận:Tính bừa bãi của bạn dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đĩ các em cần rèn luyện thĩi quen gọn gàng năng nắp trong sinh hoạt

2. Hoạt động 2: Thảo luận.

Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt gọn gàng, chưa gọn gàng.

- Giáo viên kết luận:

3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý

kiến.

Mục tiêu: Học sinh trình bày đề nghị, bày tỏ ý kiến mình với người khác.

- Giáo viên nêu tình huống.

Giáo viên kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định. Nhận xét tiết học. - Các nhĩm trình bày. - HS theo dõi: - Học sinh nhận xét tranh 1, 2, 3, 4 nhĩm đơi. - Học sinh trình bày. - Học sinh nhận xét. - HS theo dõi:

Tiết: 5 Tự nhiên – xã hội

CƠ QUAN TIÊU HĨAI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Học sinh nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hĩa trên tranh vẽ.

- Phân biệt được ống tiêu hố và tuyến tiêu hố.

- Học sinh chỉ và nĩi tên tuyến tiêu hĩa, dịch tiêu hĩa.

II. Đồ dùng dạy học:

Thầy: Tranh.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Một phần của tài liệu tuan 1 lop 2 (Trang 93)

w