2.1. Đối với Nhà nước
Xây dựng và thực hiện chế độ lương và chế độ phụ cấp ưu đãi cho giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục theo hướng khắc phục những bất cập với cơ chế thị trường, tạo động lực đủ mạnh cho giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục toàn tâm, toàn ý đưa sự nghiệp giáo dục của nhà trường vào thế ổn định và phát triển.
2.2. Đối với Bộ GD&ĐT
Cần thúc đẩy hơn nữa các hoạt động kiểm định và công nhận chất lượng các trường đại học, cao đẳng.
Hạn chế mở thêm các trường mới mà quan tâm đầu tư hỗ trợ kinh phí cho các trường để đào tạo có chất lượng.
2.3. Đối với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
Có chế độ khuyến khích, hỗ trợ hợp lý đối với các cán bộ, giảng viên có nguyện vọng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Đầu tư ngân sách hơn nữa cho trường về kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị để trường đủ mạnh, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo.
2.4. Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương
Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý từ Ban Giám hiệu đến các khoa, phòng, tổ chuyên môn để Nhà trường đi vào hoạt động và phát triển một cách ổn định và vững chắc.
Đổi mới công tác quản lý theo hướng lấy chất lượng và hiệu quả công việc để đánh giá cá nhân và tập thể, phát huy tính chủ động, sáng tạo của mỗi cá nhân trong quá trình phát triển Nhà trường.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ, công khai các hoạt động để mọi thành viên trong Trường có trách nhiệm đóng góp xây dựng, cùng phấn đấu thực hiện vì mục
tiêu phát triển ĐNGV, phát triển Nhà trường theo hướng đa ngành, tiến tới trở thành Trường Đại học vào năm 2020.
Xây dựng chính sách đãi ngộ, thu hút các nhà khoa học đầu ngành, giảng viên giỏi tham gia giảng dạy và NCKH tại Trường.
Có chế độ khuyến khích, hỗ trợ hợp lý đối với các cán bộ, giảng viên có nguyện vọng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Bổ sung chỉ tiêu biên chế, đảm bảo đủ số lượng cán bộ, giảng viên theo quy mô đào tạo và sự phát triển của nhà trường.
Cần đầu tư hơn nữa về kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị để trường đủ mạnh, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo, đặc biệt đầu tư vào xây dựng ĐNGV.
Mở rộng quan hệ giao lưu với các trường bạn và giao lưu với một số trường liên quan trong khu vực và quốc tế.
2.5. Đối với đội ngũ giảng viên
Mỗi giảng viên không gừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng năng lực sư phạm và phẩm chất chính trị, đạo đức…đảm bảo luôn tham gia giảng dạy tốt. Luôn duy trì vai trò nhà giáo sao cho xứng đáng với sự tôn vinh củaxã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người. Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo duc, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2002), Mối quan hệ Kinh tế - Giáo dục trong quá trình phát triển cộng đồng. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học 60 năm ngành sư phạm Việt Nam.
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Điều lệ trường cao đẳng (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Đại cương khoa học quản lý.
Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Chính (2010), Đánh giá giảng viên. Bài giảng dành cho học viên lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Đại học Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Trần Kim Dung (2001), Quản lý nguồn nhân lực. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.
13. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận NCKH. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
14. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
15. Trần Khánh Đức (2002),Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (2001),Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi. Bài giảng dành cho lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Vũ Ngọc Hải (2004),Lý luận quản lý nhà nước về giáo dục. Tài liệu giảng dạy.
19. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Bài giảng dành cho lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006.), Quản lý giáo dục.
Nhà xuất bản đại học Sư phạm.
21. Học viện quản lý giáo dục (2006), Chuyên đề quản lý nhân sự. Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trường đại học.
22. Nguyễn Hữu Huân (1996), Quản trị nhân sự.Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
13. Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị (2003), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004),Một số vấn đề về giáo dục đại học. Nhà xuất bản đại học Quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý. Bài giảng dành cho lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý nguồn nhân lực. Bài giảng dành cho lớp cao học quản lý giáo duc, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục 2005. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Thủ tướng chính phủ, Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 về Đổi mới quản lí giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012.
29. Mạc Văn Trang (2002), Quản lý nhân lực. Đề cương bài giảngcho lớp cao học quản lý giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.
30. Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội
31. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Quản lý tổ chức và nhân sự. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục. Đại học Sư phạm.
32. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ
Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương
Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương bằng cách đánh dấu (x) vào các ô theo mức độ mà Ông (Bà) cho là phù hợp ý kiến của Ông (Bà).
1. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
TT Biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Yếu 1 Xây dựng dự báo về quy mô, ngành nghề đào tạo
2 Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với quy mô đào tạo
3 Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với ngành nghề đào tạo
4 Xây dựng được tiêu chuẩn giảng viên phù hợp với chức danh, vị trí giảng viên
5 Tính toán các nguồn lực để thực hiện phát triển ĐNGV phù hợp với quy mô, ngành nghề đào tạo 6 Công tác quy hoạch được xem xét, bổ sung, điều
chỉnh, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn
2. Công tác tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giảng viên
TT Biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện Tốt Trung
bình Yếu 1 Xây dựng được tiêu chuẩn giảng viên cho từng khoa,
bộ môn của nhà trường
2 Thông báo rộng rãi, công khai kế hoạch, quy trình tuyển dụng giảng viên
3 Thực hiện đúng quy trình tuyển dụng giảng viên 4 Đảm bảo các tiêu chuẩn về đạo đức, trình độ chuyên
TT Biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Yếu 5 Ngành nghề chuyên môn được tuyển dụng phù hợp
với cơ cấu ngành nghề của trường
6 Có sự thống nhất chỉ đạo của Ban giám hiệu tới các khoa bộ môn trong việc tuyển dụng giảng viên. Chính sách ưu đãi thu hút người giỏi trong tuyển dụng
Thanh kiểm tra đánh giá công tác tuyển dụng
TT Biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Yếu 1 Đúng chuyên môn, trình độ đào tạo của giảng viên
2 Năng lực chuyên môn của giảng viên 3 Thâm niên công tác của giảng viên 4 Điều kiện hoàn cảnh của giảng viên 5 Nguyện vọng của giảng viên
6 Đối tượng học sinh, sinh viên
7 Đảm bảo đúng định mức lao động theo quy định 8 Có sự thống nhất chỉ đạo của Ban giám hiệu tới các
khoa bộ môn trong bố trí, sử dụng giảng viên
3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
TT Biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện Tốt Trung
bình Yếu 1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng
2 Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng
3 Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 4 Thực hiện kế hoạch cử giảng viên đi đào tạo, bồi
dưỡng
5 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng, phù hợp với các đối tượng
6 Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ
7 Chính sách, chế độ động viên giảng viên đi đào tạo, bồi dưỡng
TT Biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Yếu 8 Tham quan học hỏi kinh nghiệm các trường điển
hình
9 Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm các khóa đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên
10 Học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là một tiêu chí thi đua, đánh giá
4. Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên
TT Biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Yếu 1 Có kế hoạch và thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt
động giảng dạy của giảng viên
2 Hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá bao quát mọi hoạt động giảng dạy của giảng viên
3 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau kiểm tra 4 Công tác kiểm tra có tác dụng thúc đẩy ĐNGV thực
hiện nhiệm vụ
5. Các chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giảng viên và thu hút giảng viên giỏi có trình độ cao
TT Biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện Tốt Trung bình Yếu 1 Không khí dân chủ trong môi trường làm việc, sự
phối hợp giữa các phòng, khoa
2 Các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu chuyên môn, giáo trình giảng dạy.
3 Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đảm bảo quyền lợi của giảng viên.
4 Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng công bằng, công khai, dân chủ.
5 Quan tâm giảng viên có hoàn cảnh khó khăn diện chính sách là thương binh…
6 Có chính sách thu hút, đãi ngộ đối với giảng viên giỏi có trình độ cao
*Ngoài những nội dung trên, Ông (Bà) thấy có điều gì cần quan tâm về thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên trong thời gian vừa qua, xin cho ý kiến:
……… ………
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông (Bà)
Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Trung ương
Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương được đề xuất dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào các ô theo mức độ mà Ông (Bà) cho là phù hợp ý kiến của Ông (Bà).
TT Biện pháp quản lý Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý phát triển ĐNGV
2 Quy hoạch ĐNGV phù hợp với yêu cầu phát triển nhà trường 3 Thực hiện công tác tuyển dụng và
sử dụng hợp lý ĐNGV 4
Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng ĐNGV, khuyến khích giảng viên tự bồi dưỡng, xây dựng giảng viên đầu đàn
5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên
6
Tạo môi trường làm việc và động lực để giảng viên có thể phát huy được năng lực, sở trường của mình trong giảng dạy và NCKH.
7 Tiếp tục xây dựng, đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác của các cấp quản lý trong trường
PDF Merger
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one
Select page range of PDF to merge
Select specific page(s) to merge
Extract page(s) from different PDF