II. Đất ngoài lâm nghiệp 1241 529,1 684,3 3,8 19,
b. Vai trò của các bên liên quan
- Vai trò của cộng đồng dân cư thôn: Cộng đồng dân cư thôn và dân địa phương có cuộc sống gắn bó với rừng, họ vừa là đối tượng chặt phá, khai thác, lấn phương có cuộc sống gắn bó với rừng, họ vừa là đối tượng chặt phá, khai thác, lấn chiếm rừng, đất rừng để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày, họ vừa là đối tượng tham gia các hoạt động BVR như tuần tra, thông tin cho các cơ quan ngăn chặn các hành vi xâm phạm đến rừng. Như vậy, người dân trong cộng đồng dân cư thôn đóng vai trò quan trọng có thể trở thành trung tâm đồng quản lý tài nguyên rừng Khu Bảo tồn
- Vai trò của lãnh đạo thôn: Có vai trò quan trọng, giải quyết trong việc nhận rừng để quản lý, bảo vệ và hưởng lợi theo chính sách của nhà nước, lãnh đạo, chỉ đạo, rừng để quản lý, bảo vệ và hưởng lợi theo chính sách của nhà nước, lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và điều hành các hoạt động của thôn về thực hiện công tác quản lý BVR, là trung tâm khâu nối các quan hệ giữa chính quyền, các cơ quan chức năng liên quan với hộ gia đình, người dân thuộc cộng đồng trong việc thực hiện đồng quản lý.
- Vai trò của tổ bảo vệ rừng thôn, xã: Được giao nhiệm vụ tuần tra bảo vệ an ninh trật tự xã hội trên địa bàn đồng thời thực hiện công việc bảo vệ tài nguyên rừng, ninh trật tự xã hội trên địa bàn đồng thời thực hiện công việc bảo vệ tài nguyên rừng, PCCCR, phát hiện bắt giữ và xử lý các hành vi vi phạm tài nguyên rừng theo quy ước của thôn đồng thời đề nghị các cơ quan chức năng xử lý các vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng do mình bắt giữ chuyển giao.
- Vai trò của đoàn thể: Các tổ chức chính trị xã hội trong thôn như: Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân,... là các tổ chức hoạt động chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân,... là các tổ chức hoạt động theo điều lệ Hội, ngoài thực hiện các công việc chung, Hội còn tham gia rất nhiều vào công tác như tuyên truyền, nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học đồng thời vận động nhân dân tham gia các hoạt động quản lý tài nguyên trên địa bàn, bên cạnh đó các tổ chức này còn có năng lực giám sát đánh giá các hoạt động của cộng đồng nói chung và các hoạt động đồng quản lý tài nguyên rừng.