Khủng hoảng tài chớnh 2007-2010 là cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngõn hàng, tỡnh trạng thiếu tớn dụng, sụt giỏ chứng khoỏn và mất giỏ tiền tệ quy mụ lớn ở nhiều nước trờn thế giới, cú nguồn gốc từ khủng hoảng tài chớnh ở Mỹ. Bong búng nhà ở cựng với giỏm sỏt tài chớnh thiếu hoàn thiện ở nước này đó dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chớnh ở nước này từ năm 2007, bựng phỏt mạnh từ cuối năm 2008 và lan rộng ra khắp thế giới đó làm thay đổi hoàn toàn và sõu sắc ngành tài chớnh Mỹ cũng như hệ thống tài chớnh toàn cầu. Theo phõn tớch của nhiều chuyờn gia kinh tế quốc tế, đõy khụng chỉ là cuộc khủng hoảng tài chớnh mà là một cuộc tổng khủng hoảng, trờn tất cả cỏc phương diện tài chớnh, sản xuất, thương mại, dịch vụ tương đương với cỏc cuộc éại suy thoỏi 1873 và 1929. Về bản chất, đõy là cuộc khủng hoảng cơ cấu, khủng hoảng của mụ hỡnh phỏt triển theo chủ nghĩa tự do mới và cuối cựng, đú là khủng hoảng chu kỳ của chủ nghĩa tư bản trờn quy mụ toàn cầu.
Nguyờn nhõn cơ bản của cuộc khủng hoảng tài chớnh Mỹ cú thể được túm tắt theo ba yếu tố chớnh sau:
(1) Sự hỡnh thành cỏc định chế tài chớnh do Nhà nước bảo trợ: hệ thống tài chớnh Mỹ bao gồm hai định chế tớn dụng - thế chấp bất động sản được nhà nước bảo trợ là Fannie Mae (Federal National Mortgage Association) và Freddie Mac (The Federal
Home Loan Mortgage Corporation). Hai tổ chức này mua lại cỏc khoản thế chấp từ cỏc tổ chức tài chớnh khỏc cũng như trực tiếp tham gia vào hoạt động cho vay thế chấp để duy trỡ dũng tớn dụng lói suất thấp, cho phộp những hộ gia đỡnh cú thu nhập thấp cú thể mua nhà. Để thực hiện nhiệm vụ này, Freddie và Fannie được phộp nhận tớn dụng trực tiếp từ Cục dự trữ Liờn bang (FED), được miễn thuế thu nhập và nằm ngoài sự giỏm sỏt của Ủy ban chứng khoỏn Mỹ (SEC). Nhờ đú, Fannie Mae và Freddie Mac đó mở rộng hoạt động cho vay dưới chuẩn, tạo ra bong búng bất động sản. Hơn nữa, việc hai tổ chức này được phộp chứng khoỏn húa cỏc khoản vay thế chấp đú để bỏn ra ngoài cho cỏc tổ chức tài chớnh khỏc, kộo theo rủi ro bong búng bất động sản lan tỏa sang toàn bộ hệ thống tài chớnh Mỹ.
2) Chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ 2001-2004: sự sụp đổ của hàng loạt cỏc cụng ty dot.com đầu những năm 2000 và cuộc khủng bổ 11-9-2001 đó khiến cho FED hạ lói suất cơ bản từ 6,5% năm 2001 xuống mức 1% năm 2003, sau một năm duy trỡ mức lói suất 1%, FED tăng dần và đưa ra mức 5,25% vào thỏng 6-2006. Việc này làm cho cung tiền cơ sở tăng từ 5% lờn 10% trong suốt giai đoạn 2001-2007. Việc duy trỡ mức lói suất thấp khụng dẫn đến tăng CPI song lại là nguyờn nhõn chớnh dẫn tới sự đầu tư sai lệch trong cơ cấu sản xuất. Cỏc nhà đầu tư bắt đầu đổ tiền vào cỏc thị trường tài sản cũng như chứng khoỏn và bất động sản, khiến cho cỏc thị trường này tăng trưởng núng. Người dõn Mỹ cũng vay tớn dụng để mua nhà, ụ tụ và cỏc vật dụng xa xỉ khỏc. Nền kinh tế do đú bị định hướng đầu tư sai lệch, tạo ra cấu trỳc ngày càng mộo mú. Biểu hiện rừ nhất là tỡnh trạng vay tiền để mua bất động sản tại Mỹ tăng gần gấp ba lần trong giai đoạn 2000-2007.
3) Chớnh sỏch đồng nhõn dõn tệ yếu của Trung Quốc: Để khuyến khớch xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu từ bờn ngoài, Trung Quốc đó ỏp dụng chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ và tỷ giỏ cố định, duy trỡ đồng nhõn dõn tệ yếu. Vỡ vậy, năm 2007, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lờn tới 2 nghỡn tỷ USD và sau đú Trung Quốc đó đầu tư ngược trở lại Mỹ
bằng việc mua trỏi phiếu chớnh phủ Mỹ, giỏn tiếp khiến cho lói suất của Mỹ thấp xuống trong giai đoạn 2000-2005.
Trong vai trũ là một trong những trung tõm kinh tế lớn nhất thế giới, việc Mỹ lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng với hàng loạt cỏc ngõn hàng lớn cựng cỏc tập đoàn tài chớnh hàng đầu tuyờn bố phỏ sản như Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG,… tiếp sau đú là ngành cụng nghiệp ụ tụ khổng lồ của nước này suy sụp đó kộo theo sự sụp giỏ ở hàng loạt cỏc thị trường chứng khoỏn lớn trờn thế giới như New York, London, Paris, Tokyo,… Vỡ vậy kinh tế toàn cầu cũng rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay.