Tỏc động của khủng hoảng kinh tế tới chuỗi giỏ trị nụng sản Việt Nam

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 62 - 68)

- Thu gom, bảo quản và chế biến

2.3.3 Tỏc động của khủng hoảng kinh tế tới chuỗi giỏ trị nụng sản Việt Nam

Kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sõu sắc vào kinh tế thế giới và tham gia sõu hơn vào quỏ trỡnh tạo ra giỏ trị và cú những mối liờn hệ, liờn kết chặt chẽ hơn trong GVC ngành nụng sản. Trong tương tỏc với mụi trường quốc tế, những biến động của thị trường sẽ lan truyền trực tiếp và mạnh hơn, dễ dẫn đến tổn thương và rủi ro lớn hơn cho Việt Nam; cũng như cỏc mặt hàng khỏc nụng sản khụng thể trỏnh khỏi những tỏc động tiờu cực từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 2007-2010. Những tỏc động đú đó gõy ra khụng ớt khú khăn cho cỏc khõu từ sản xuất tới xuất khẩu hàng nụng sản Việt Nam trong chuỗi giỏ trị hàng nụng sản. Cựng với cỏc biến động bất lợi trong kinh tế vĩ mụ quốc gia và tỏc động của khủng hoảng kinh tế quốc tế như tỡnh trạng lạm phỏt, biến động giỏ dầu mỏ, giỏ nụng sản, và tỏc động của cỏc chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, biến động về tỉ giỏ hối đoỏi... cho thấy vị thế thấp của nụng sản Việt Nam càng rừ ràng hơn bao giờ hết mặc dự trong hai năm 2008-2009, xuất khẩu nụng sản Việt Nam thu lại nhiều thành tựu đỏng kể (tăng trưởng xuất khẩu nụng sản chủ yếu là do tăng giỏ, song

tới khi giỏ cả trờn thị trường thế giới biến động đột ngột thỡ nụng sản Việt Nam lại chịu bất lợi).

Ta sẽ xem xột ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tỏc động tới chuỗi giỏ trị nụng sản Việt Nam đầu tiờn tại khõu xuất khẩu – hoạt động gần thị trường nhất và chịu tỏc động trực tiếp và nhanh nhất khi cú bất kỳ diễn biến bất thường nào trờn thị trường.

+ Xuất khẩu

Những ảnh hưởng tiờu cực hủng hoảng tài chớnh bắt đầu tỏc động đến thị trường nụng sản thế giới từ thỏng 9/2008, đõy là thời điểm xuất khẩu nụng sản Việt Nam bắt đầu gặp khú khăn. Bờn cạnh đú, hết cỏc nước đều được mựa khiến giỏ nụng sản giảm nhanh và ở mức quỏ thấp. Nếu thỏng 7/2008, kim ngạch xuất khẩu nụng sản Việt Nam đạt kỷ lục 1,75 tỷ USD thỡ đến thỏng 11/2008, con số này cũn 1,2 tỷ USD, giảm gần 32%.

Giỏ cũng như lượng cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ lực đó giảm mạnh. Thỏng 12-2008, giỏ gạo đó giảm khoảng 58%, giỏ cà phờ giảm khoảng 37%, giỏ hạt tiờu giảm khoảng 20%, giỏ cao su giảm 60% so với mức giỏ đỉnh điểm vào thỏng 5- 6/2008.

Điều này đó tỏc động đến xuất khẩu nụng sản của Việt Nam từ giữa thỏng 9/2008. Hầu hết cỏc mặt hàng đều cú số lượng và kim ngạch xuất khẩu giảm so với cỏc thỏng trước đú. Tớnh đến thỏng 12/2008 giỏ cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam đó giảm mạnh. So với thời điểm giỏ cao nhất trong năm giỏ gạo đó giảm 20%. Tổng kim ngạch xuất khẩu nụng sản 9 thỏng năm 2008 đạt trờn 1,5 tỷ USD, giảm 7,3% so với thỏng 8; thỏng 10 đạt 1,3 tỷ USD, giảm 7,4% so với thỏng 9; thỏng 11 đạt 1,17 tỷ USD, giảm 10% so với thỏng 10 và ước thỏng 12 đạt 1,15 tỷ USD, giảm 2% so với

thỏng 11. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu của thỏng 12/2008 đó giảm 34% so với thỏng 7 - thỏng đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 1,75 tỷ USD.

Những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng giảm xuất khẩu:

Thứ nhất, xuất khẩu giảm do sức cầu tại cỏc thị trường lớn suy giảm. Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản là những nước cú nền kinh tế phỏt triển, cú sức tiờu thụ lớn nhất hàng nụng sản của Việt Nam nhưng kinh tế lại lõm vào khủng hoảng và suy thoỏi nờn nhu cầu tiờu dựng và nhập khẩu hàng hoỏ bị sụt giảm.

Hoa Kỳ là nước nhập khẩu lớn nhất về hạt điều; thứ hai về cà phờ, đứng thứ năm về chố của Việt Nam. EU luụn đứng đầu về nhập khẩu cà phờ, hạt tiờu; đứng thứ hai về nhập cao su, gỗ và sản phẩm gỗ; đứng thứ tư về nhập khẩu chố của Việt Nam. Nhật Bản đứng thứ ba về nhập khẩu đồ gỗ của Việt Nam. Trung Quốc đứng đầu về nhập khẩu cao su của Việt Nam (chiếm 65,4% lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam trong 11 thỏng năm 2008). Trung Quốc nhập khẩu mủ cao su Việt Nam chủ yếu để sản xuất lốp xe bỏn vào Mỹ và EU.

Tuy nhiờn, khi khủng hoảng xảy ra, nhu cầu giảm sỳt thỡ số lượng đơn hàng nhập giảm nhiều, khỏch hàng nhập khẩu chỉ mua nhỏ giọt, tiờu thụ đến đõu nhập khẩu đến đú, khụng tớch trữ trong kho. Ngành cụng nghiệp ụ tụ Hoa Kỳ và Nhật Bản bị khủng hoảng mạnh, tiờu thụ giảm nhất trong vũng 30 năm qua. Vỡ vậy, nhu cầu nhập khẩu cao su và săm lốp ụ tụ giảm theo. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài cú lượng tồn kho lớn, khụng bỏn được nờn đó khụng thực hiện được hợp đồng đó ký hoặc khụng ký thờm hợp đồng mới.

Thứ hai, xuất khẩu giảm do khả năng thanh toỏn bị hạn chế. Xuất khẩu nụng sản gặp nhiều khú khăn do cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu dẫn đến việc thanh toỏn quốc tế gặp khú khăn. Hệ thống ngõn hàng ở cỏc nước Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản hay Hàn

Quốc đều bị hạn chế trong khả năng thanh khoản nờn việc cho vay và bảo lónh tớn dụng cho cỏc nhà nhập khẩu bị thu hẹp. Thậm chớ, nhiều ngõn hàng chưa đến mức khú khăn, nhưng do niềm tin bị suy giảm hoặc vỡ mục tiờu thu hồi bớt cỏc khoản vay nờn cũng đó hạn chế cho vay hoặc bảo lónh nhập khẩu.

Thứ ba, xuất khẩu giảm do suy giảm của cỏc quỹ đầu cơ. Thị trường giao dịch nụng sản quốc tế đó cú sự thay đổi về cơ cấu, cỏc quỹ đầu tư đó tham gia ngày càng sõu với quy mụ lớn vào thị trường. Luồng tài chớnh từ cỏc quỹ cũng tăng dần và đến mức cú thể chi phối cung, cầu trong từng thời điểm nhất định. Sự đầu tư của cỏc quỹ tập trung chủ yếu vào cỏc sản phẩm cõy cụng nghiệp như: cà phờ, cao su, hạt tiờu, hạt điều. Khi khủng hoảng tài chớnh xảy ra, kinh tế suy thoỏi làm cỏc quỹ đầu cơ rỳt tiền khỏi cỏc hoạt động đầu tư nụng sản và cú xu hướng chuyển đầu tư sang thị trường tiền tệ, dẫn đến giảm cầu trờn cỏc thị trường kỳ hạn, làm giỏ giảm đột ngột.

Thứ tư, xuất khẩu giảm do tỏc động của tỷ giỏ. Việt Nam thu về USD nờn giảm giỏ nụng sản tớnh theo USD đó ảnh hưởng xấu đến thu nhập xuất khẩu. Mặt khỏc, trong thời gian vừa qua, cỏc nước xuất khẩu nụng sản lớn trờn thị trường thế giới cú cỏc mặt hàng nụng sản mũi nhọn như gạo, cà phờ, cao su, hồ tiờu, điều cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam như Thỏi Lan, Malaysia, ấn Độ, Brazil, Colombia... đều đó giảm mạnh giỏ đồng tiền nội tệ so với đồng USD từ mức 13-33%, trong khi con số này của Việt Nam chỉ ở mức 6% vào năm 2008.

- Sản xuất:

Khủng hoảng kinh tế làm cho cầu giảm, thị trường tiờu thụ bị co hẹp, nụng sản ứ đọng, giỏ hầu hết cỏc nụng sản (lỳa, gạo, cà phờ, cao su) giảm khụng kớch thớch nụng dõn sản xuất. Hơn thế, do hàng hoỏ khụng tiờu thụ được, doanh nghiệp và nụng dõn thiếu vốn cho sản xuất vụ tới.

+ Đầu vào:

Đầu năm 2008, giỏ nụng sản trờn thị trường thế giới tăng mạnh, gúp phần thỳc đẩy sản xuất trong nước song cựng với việc tăng giỏ nụng sản xuất khẩu thỡ giỏ cỏc loại vật tư nụng nghiệp cũng tăng lờn do hiện tượng tương quan giỏ cỏnh kộo, làm cho chi phớ sản xuất tăng lờn. Mặt khỏc, do độ trễ giữa giỏ nụng sản thế giới và Việt Nam đó dẫn đến hiện tượng khi giỏ nụng sản thế giới tăng song giỏ thu mua tại Việt Nam khụng tăng tương ứng cũn lỳc giỏ giảm thỡ người nụng dõn lại bị người thu mua ộp giỏ. Vỡ vậy việc sản xuất của họ gặp nhiều khú khăn do thiếu vốn và lợi nhuận thu về khụng cao.

Tăng giỏ nhiờn liệu, đặc biệt là dầu mỏ đó làm tăng chi phớ sản xuất nụng nghiệp trực tiếp thụng qua việc giỏ điện và vận tải đồng thời cũng giỏn tiếp làm tăng giỏ thành phõn bún. Nhiều loại phõn bún cuối năm 2008 đó tăng 160% so với những thỏng đầu năm và so với nă 2007. Tỷ lệ tăng giỏ này gấp hai lần tỷ lệ tăng giỏ hàng nụng sản.

HèNH 16: XUẤT NHẬP KHẨU NễNG SẢN VÀ VẬT TƯ NễNG NGHIỆP 2001-2008 (triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Hải quan

+ Hoạt động thu mua: cỏc doanh nghiệp thu mua cũng chịu tỏc động khụng nhỏ, do đầu ra chủ yếu là xuất khẩu, khi cầu giảm thỡ hàng húa khụng thể bỏn được dẫn tới tồn kho lớn trong khi cỏc ngõn hàng yờu cầu trả nợ cũ với lói suất cao mới cho vay mới.

+ Đầu tư:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài núi chung và trong lĩnh vực nụng nghiệp núi riờng suy giảm do cỏc nhà đầu tư thiếu hụt nguồn tài chớnh để thực hiện dự ỏn. Tuy vốn đó cam kết lớn, nhưng lượng vốn thực hiện giảm do ngõn hàng thắt chặt cho vay và khú huy động được từ cỏc nguồn vốn khỏc. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ, năm 2009 cú 15 dự ỏn FDI cho ngành nụng nghiệp được cấp phộo với tổng số vốn đăng ký là 78,9 triệu USD, trong khi năm 2008 cú 17 dự ỏn được cấp phộp tương ứng với 203,2 triệu USD. Tức là lượng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp trong năm 2009 đó giảm 124,3 triệu USD, ứng với 61,2% .

Khụng những đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm mà đầu tư trong nước cũng sụt giảm do cỏc nhà đầu tư cú xu hướng bảo toàn vốn, khụng mở rộng rộng sản xuất hoặc chờ đợi tỡnh hỡnh.

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w