Nhúm giải phỏp vi mụ:

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 97 - 102)

- Nụng dõn: Là những người tham gia trong chuỗi với vai trũ là người sản xuất, tạo ra giỏ trị.

b) Nhúm giải phỏp vi mụ:

Trong “chuỗi giỏ trị nụng sản truyền thống” diễn ra sự cạnh tranh mạnh giữa cỏc chủ thể, cỏc chủ thể thường hướng đến mục tiờu mua rẻ nhất và bỏn đắt nhất. Trong kờnh cung ứng này, người nụng dõn thường ở vào thế yếu, bị thua thiệt. Giỏ trị gia tăng từ sản phẩm cuối cựng khụng cú sự phõn bổ cụng bằng giữa cỏc chủ thể, những doanh nghiệp xuất khẩu, chế biến - với vị trớ ỏp đảo trong chuỗi giỏ trị - sẽ giành lấy lợi ớch nhiều nhất.

Đối với “chuỗi giỏ trị nụng sản hiện đại”, cỏc thành quả và lợi ớch của việc bỏn sản phẩm cuối cựng được chia sẻ một cỏch hợp lý. Mối quan hệ trong chuỗi được xõy

dựng dựa trờn cỏc mối quan hệ mật thiết theo dạng đối tỏc và gắn kết chặt chẽ dựa trờn sự tin tưởng lẫn nhau, cỏc chủ thể gắn chặt với lợi ớch của toàn bộ chuỗi nờn sẽ gắng hết sức để làm tốt nhất cho mỡnh và đối tỏc.

Đối với cỏc doanh nghiệp:

- Thiết lập cỏc liờn kết: Đẩy mạnh cỏc hoạt động liờn doanh, liờn kết để tăng cường sức mạnh khi tham gia GVCs, nhanh chúng khắc phục tỡnh trạng nhỏ lẻ, manh mỳn và thiếu sự liờn kết giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) khi tham gia vào GVC.

Cỏc doanh nghiệp cần phải hợp tỏc với ngành hàng trong nước, đồng thời liờn kết với những nhà xuất khẩu lớn khỏc trờn thế giới nhằm chia sẻ thụng tin, hợp tỏc sản xuất và nhất là xõy dựng vị thế đủ mạnh để tạo nờn những phản ứng đàn hồi với sự biến động của thị trường, đặc biệt trong trường hợp giỏ cả bị chi phối mạnh bởi yếu tố tõm lý.

- Xõy dựng thương hiệu: Việc xõy dựng thương hiệu cũng như cải tiến cỏc quy trỡnh của doanh nghiệp trong chuỗi phải theo xu hướng chung của thị trường thế giới và đảm bảo lợi ớch của tất cả cỏc bờn thỡ mới cú thể đạt được sự phỏt triển bền vững và đồng bộ. Xõy dựng thương hiệu cho doanh nghiệp cũng như sản phẩm của mỡnh nhằm vươn xa ra thị trường quốc tế.

- Chủ động đổi mới cụng nghệ: trong cỏc hoạt động bảo quản, chế biến nụng sản nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm sau sơ chế, giảm hao hụt trong quỏ trỡnh vận chuyển, chế biến,….

Đối với nụng dõn

+ Liờn kết theo chiều dọc: hợp tỏc giữa nụng dõn với thương lỏi; nụng dõn với nhà mỏy, cơ sở chế biến thụng qua giao kốo hoặc hợp đồng sản xuất, tiờu thụ sản phẩm.

+ Liờn kết theo chiều ngang (nhúm sản xuất nụng hộ):

Sản xuất theo hướng phối hợp lẫn nhau giỳp nụng dõn nắm bắt và tận dụng cỏc cơ hội kinh tế, cơ hội tham gia thị trường ở một tư thế mạnh hơn, ổn định và bền vững hơn nhờ tăng sức mạnh thương thảo trờn thị trường, tăng khả năng đàm phỏm để mua sản phẩm đầu vào và bỏn sản phẩm đầu ra với giỏ hợp lý, đảm bảo quyền lợi của mỡnh.

- Canh tỏc nụng sản bền vững: ỏp dụng cỏc kỹ thuật canh tỏc nụng sản bền vững bảo đảm năng suất cao, nõng cao chất lượng và giỏ trị hàng húa đỏp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Thực hành kỹ thuật canh tỏc bền vững từ khõu làm đất, gieo trồng, tưới tiờu, chăm súc: bún phõn, bảo vệ thực vật; ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật.

- Thực hiện cỏc giao dịch thụng qua hợp đồng:

Việc kết hợp giữa nhúm sản xuất nụng hộ với cơ sở sản xuất chế biến thụng qua hợp đồng bao tiờu sản phẩm làm tăng lợi nhuận cho cả hai phớa đối tỏc, đặc biệt trờn phương diện chi phớ giao dịch giảm, trong đú nụng dõn chớnh là người hưởng lợi nhiều hơn từ việc tăng sức mạnh mặc cả và thương thảo của chớnh họ trong mối quan hệ này. Hợp đồng bao tiờu sản phẩm giữa nhúm nụng dõn sản xuất và đơn vị thu mua giỳp củng cố mối quan hệ thương mại nhằm đảm bảo sản lượng hàng hoỏ và tạo ra một mụi trường sản xuất kinh doanh ổn định hơn cho những người nụng dõn sản xuất nhỏ (trờn khớa cạnh giỏ cả và sản lượng).

Hợp đồng bao tiờu sản phẩm là một trong những phương thức hiệu quả giỳp nụng dõn kết nối với thị trường bất kể sản phẩm họ làm ra phục vụ cho xuất khẩu.

Kinh tế thế giới tăng trưởng khụng chỉ đơn thuần qua cỏc hoạt động thương mại hàng húa và dịch vụ mà hơn thế nữa, GVCs là chỡa khúa để cõn bằng sự phỏt triển kinh tế và tạo ra những cơ hội phỏt triển bền vững cho cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển. Trước những điều kiện thuận lợi do toàn cầu húa mang lại, Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế cần xỏc định những bước đi chiến lược nhằm đảm bảo một sự phỏt triển bền vững trong tương lai.

Nụng sản vốn được coi là một thế mạnh của Việt Nam với nhiều mặt hàng xuất khẩu cú vị trớ hàng đầu trờn thế giới. Tuy nhiờn, giỏ trị thu về đú chủ yếu là do số lượng xuất khẩu lớn; thực tế chất lượng sản phẩm nụng sản Việt Nam khụng được đỏnh giỏ cao so với cỏc nước tương đồng như Thỏi Lan, Trung Quốc, Brazil, Columbia,… Xuất khẩu nước ta chủ yếu tập trung vào cỏc mặt hàng thụ, chỉ sơ chế mà khụng chỳ trọng tới chế biến, đúng gúi, khụng cú thương hiệu và doanh nghiệp xuất khẩu cũng ớt quan tõm tới việc tiếp cận thị trường tiờu dựng tại cỏc nước nhập khẩu. Do vậy, vị thế của nụng sản Việt Nam trong GVC là thấp, chỉ ở những hoạt động cơ bản đầu tiờn là sản xuất và sơ chế, khụng vươn lờn những khõu tạo ra nhiều giỏ trị hơn là chế biến và marketing.

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007 – 2010 kộo theo cuộc khủng hoảng giỏ nụng sản thế giới vào năm 2008 đó làm bộc lộ những yếu kộm rừ ràng của Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giỏ trị toàn cầu, đú là việc thụ động trong xuất khẩu, phụ thuộc vào giỏ thị trường thế giới. Những biến động do suy thoỏi kinh tế thế giới đó tỏc động trực tiếp tới cỏc tỏc nhõn trong chuỗi giỏ trị nụng sản tại Việt Nam như người nụng dõn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ và vừa là những người yếu thế, dễ bị tổn thương nhất.

Tuy nhiờn, khú khăn do khủng hoảng kinh tế tạo ra cũng một phần tạo cơ hội để Việt Nam định vị lại chỗ đứng của từ đú đưa ra những giải phỏp khả thi nhằm nõng cao vị thế đú trong GVC mặt hàng nụng sản cho xứng với tiềm năng của mỡnh và ngang tầm với nhiều quốc gia đang phỏt triển khỏc. Để thực hiện được mục tiờu này cần phải

cú sự kết hợp của nhiều đồng bộ và thống nhất của cả cỏc tỏc nhõn trong và ngoài chuỗi. Nhà nước với vai trũ là tỏc nhõn ngoài chuỗi cần đưa ra những chớnh sỏch phỏt triển chiến lược sao cho phự hợp với xu hướng quốc tế cũng như cỏc điều kiện cụ thể của Việt Nam để tạo lập mụi trường cho việc phỏt triển chuỗi giỏ trị; cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp đứng đầu ngành phải đúng vai trũ định hướng nõng cấp chuỗi đồng thời cần xõy dựng những chiến lược lõu dài nhằm đưa nụng sản Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế với thương hiệu của riờng mỡnh chứ khụng phải là dưới nhón mỏc của TNCs như hiện nay.

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w