- Nụng dõn: Là những người tham gia trong chuỗi với vai trũ là người sản xuất, tạo ra giỏ trị.
4) Giải phỏp tổ chức sản xuất và kinh doanh
và kinh doanh
- Đổi mới và xõy dựng cỏc mụ hỡnh kinh tế, hỡnh thức tổ chức sản xuất cú hiệu quả: khuyến khớch phỏt triển cỏc mối liờn kết giữa hộ nụng dõn với cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng và thị trường tiờu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phỏt triển theo hướng gia trại, trang trại cú quy mụ phự hợp, sản xuất hàng hoỏ lớn.
- Phỏt triển kinh tế hộ: theo hướng chuyờn mụn húa sản xuất nụng nghiệp, sản xuất quy mụ lớn thụng qua việc tạo điều kiện cho hộ dồn điền đổi thửa, cho thuờ đất, tớch tụ đất, ỏp dụng khoa học cụng nghệ. Hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh hàng húa, cỏc vựng nguyờn liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu.
- Phỏt triển kinh tế hợp tỏc: tổ chức hiệp hội ngành hàng nhằm liờn kết phối hợp cỏc hộ gia đỡnh, cỏc trang trại, cỏc hộ tiểu thương nhỏ lẻ, giỳp tăng cường quy mụ sản xuất, thay đổi chất lượng quản lý và đầu tư của nụng nghiệp, tăng cường liờn kết sản xuất của nụng hộ với doanh nghiệp và thị trường.
- Phỏt triển cụng nghiệp chế biến: Tạo mụi trường thuận lợi để hỡnh thành và phỏt triển mạnh cỏc hỡnh doanh nghiệp chế biến nụng sản, sử dụng nguyờn liệu nụng nghiệp tại chỗ, doanh nghiệp dịch vụ vật tư, tiờu thụ nụng sản cho nụng dõn. Phỏt triển mạnh doanh nghiệp cụng nghiệp chế tạo mỏy múc, thiết bị, vật tư, nguyờn liệu... phục vụ nụng nghiệp.
Áp dụng chớnh sỏch ưu đói đặc biệt (hỗ trợ tiền thuờ đất, hỗ trợ đào tạo lao động, cho vay vốn ưu đói, hỗ trợ nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ, đơn giản húa thủ tục, miễn giảm thuế doanh nghiệp ở mức cao nhất,...) để thu hỳt đầu tư của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước phỏt triển cụng nghiệp chế biến. Đặc biệt khuyến khớch cỏc ngành cụng nghiệp chế biến tinh, chế biến sõu, ỏp dụng cụng nghệ hiện đại, làm ra cỏc sản phẩm cú giỏ trị cao, mở ra hướng mới về phỏt triển thị trường. Hỡnh thành một số
đề ỏn phỏt triển để tập trung đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ nghiờn cứu khoa học và đào tạo nghề cho một số khu cụng nghiệp chế biến tại cỏc vựng trọng điểm sản xuất nụng nghiệp lớn ở Đồng bằng sụng Cửu Long, Đồng bằng sụng Hồng, Đụng Nam Bộ, Tõy Nguyờn. Tăng đỏng kể tỷ trọng đúng gúp của cụng nghiệp chế biến nụng sản trong cơ cấu kinh tế của ngành cụng nghiệp nhằm tạo việc làm và thu nhập cho cư dõn nụng thụn, nõng cao giỏ trị hàng húa nụng sản.
Trước hết, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến mà Việt Nam cú lợi thế sản xuất, cú nguyờn liệu và thu hỳt nhiều lao động (chế biến gỗ, hạt điều, thủy sản, đồ thủ cụng mỹ nghệ,...) kết hợp với tổ chức sản xuất nguyờn liệu, quy hoạch cỏc vựng nguyờn liệu chuyờn canh cú cơ sở hạ tầng và hỡnh thức tổ chức sản xuất gắn bú với nhà mỏy chế biến hoặc cỏc kờnh nhập khẩu nguyờn liệu ổn định để đảm bảo quy mụ sản xuất lõu dài. Phỏt triển từ sơ chế đến chế biến sõu đối với những ngành hàng cho đến nay vẫn xuất khẩu nguyờn liệu thụ (lỳa gạo, cà phờ, hạt tiờu, cao su, chố,…). Nghiờn cứu khả năng đầu tư những ngành cụng nghiệp chế biến cú giỏ trị cao mà Việt Nam cú tiềm năng phỏt triển và cú thị trường.
Sắp xếp lại cỏc cơ sở sản xuất, chế biến điều theo hướng thành lập cỏc cơ sở sản xuất, chế biến lớn cú thiết bị, cụng nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm cú giỏ trị gia tăng, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, giảm dần cỏc cơ sở sản xuất, chế biến nhỏ lẻ, năng xuất, chất lượng thấp, khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.