- Thu gom, bảo quản và chế biến
b) Xõy dựng thương hiệu nụng sản Việt Nam theo tiờu chuẩn GAP
Trong GVC cú ba phõn khỳc chớnh là: nghiờn cứu & phỏt triển – sở hữu trớ tuệ, sản xuất, xõy dựng thương hiệu và thương mại. Trong đú hai phõn khỳc đầu tạo ra nhiều giỏ trị gia tăng hơn phõn khỳc giữa, đú là cỏc phõn khỳc mà cỏc nước phỏt triển nắm giữ và bỏ lại phõn khỳc phải làm nhiều nhưng khụng tạo ra nhiều giỏ trị cho cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc quốc gia hàng đầu thế giới cũng sở hữu những thương hiệu, những tập đoàn bỏn lẻ hàng đầu và nắm giữ hầu hết cỏc bằng phỏt minh sỏng chế của thế giới.
Việt Nam trước kia khụng cú thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu cỏc loại gạo cao cấp mà chỉ tập trung vào phõn khỳc thị trường gạo cấp trung bỡnh và thấp. Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy và trong tương lai, gạo Việt Nam đang hướng tới phõn khỳc thị trường gạo cao cấp. Tớnh đến thỏng 12/2009, cỏc hợp đồng xuất khẩu gạo thỡ hợp đồng tập trung chiếm 42,8%, hợp đồng thương mại 57% (gạo cấp cao chiếm 40%; gạo cấp thấp 27,4). Đú là những dấu hiệu cho thấy chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam đang dần được cải thiện.
Tương tự như vậy, cà phờ Việt Nam cũng cú chất lượng cao, đang giữ vị trớ cường quốc thứ nhỡ sau Brazil song lại chưa cú một thương hiệu nào chinh phục thị trường thế giới một cỏch bài bản theo quan điểm chiến lược marketing. Bờn cạnh đú, nhiều mặt hàng vốn là thế mạnh của Việt Nam như chố Thỏi Nguyờn nhưng chưa được nõng lờn tầm quốc gia nờn chưa được thị trường quốc tế cụng nhận, cỏc mặt hàng khỏc cũng trong tỡnh trạng tương tự. Theo thống kờ của Hội Nụng dõn Việt Nam năm 2009, trong số 173 doanh nghiệp trong ngành nụng nghiệp mới cú 36 doanh nghiệp đăng ký thương hiệu trong nước và 5 doanh nghiệp đăng ký thương hiệu tại nước ngoài.
Với 90% nụng sản xuất khẩu của Việt Nam phải mang thương hiệu nước ngoài nờn hỡnh ảnh thương hiệu Việt Nam thường mờ nhạt đối với khỏch hàng nước ngoài. Bờn cạnh đú, việc xõy dựng chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam rất kộm, chỉ cú 32% doanh nghiệp trong tổng số cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản cú chiến lược cụ thể, 45% khụng cú chiến lược cụ thể, 49% khụng quan tõm với lý do hàng vẫn bỏn và doanh số vẫn tăng. Một điểm yếu nữa của doanh nghiệp Việt Nam là tớnh đoàn kết trong chia sẻ lợi nhuận yếu, vỡ thế khụng liờn kết được với nhau trong xõy dựng chiến lược tạo thương hiệu lõu dài
Vỡ vậy, nhà quản lý, doanh nghiệp và nụng dõn cần kết hợp chặt chẽ hơn trong việc xõy dựng thương hiệu hàng húa xuất khẩu. Việc khẳng định thương hiệu phải bắt nguồn từ cơ sở, từ chớnh những người nụng dõn làm ra sản phẩm đến cỏc doanh nghiệp
xuất khẩu… Để xõy dựng được thương hiệu nụng sản, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư cho cụng nghệ chế biến. Cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng thương hiệu bằng chất xỏm, trước hết phải xõy dựng lực lượng lao động kỹ thuật cao. Cú như vậy, Việt Nam mới khẳng định được giỏ trị hàng húa mỗi khi xuất khẩu.
Để xõy dựng được thương hiệu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải chế biến sõu hơn, huy động trớ sỏng tạo của người dõn. Hiện nay, nền kinh tế của Việt Nam mới tăng trưởng nhờ lao động rẻ, cần cự, nguyờn liệu thấp, chứ chưa đạt được hiệu quả kinh tế thỳc đẩy bởi sỏng tạo. Một điểm nữa là cỏc doanh nghiệp cần bỏ quan niệm cạnh tranh bằng cỏch hạ giỏ thành, mà phải xõy dựng thương hiệu và cạnh tranh bằng cỏc dịch vụ kốm theo.
Trước hết là phải giải quyết năng lực và ý thức về xõy dựng thương hiệu của chớnh ngay cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nụng sản Việt Nam.Đõy là cỏch làm ớt tốn kộm nhất mà lợi nhuận cao trong chuỗi giỏ trị gia tăng, vỡ chỳng ta sẽ cú hàng triệu nụng dõn kiểu mới, làm nụng nghiệp hiện đại trong những nụng thụn kiểu mới.
Về sản phẩm: Cần xõy dựng cỏc quy chuẩn cho sản phẩm. Hầu hết cỏc doanh nghiệp nụng sản Việt đều khụng quan tõm đến yếu tố này nhưng đõy lại là “giấy thụng hành” cần thiết để vào cỏc thị trường khú tớnh.
Ngoài ra, sản phẩm cần chỳ trọng khai thỏc yếu tố tự nhiờn như: điều kiện, khớ hậu, nước… Hạn chế đến mức thấp nhất sự tỏc động của cỏc yếu tố húa học khụng cú lợi cho sức khỏe người tiờu dựng. Những nụng sản mang đậm tớnh địa phương cần chứng minh rừ nguồn gốc và lợi thế. Nếu làm được điều này, tớnh cạnh tranh của nụng sản Việt Nam sẽ ngày càng cao.
Tờn thương hiệu: Tờn thương hiệu cần mang tớnh quốc tế húa. Muốn làm được điều này, trước tiờn phải đăng ký bảo hộ tờn, giống đặc sản độc đỏo; cần một chiến lược phối hợp đồng bộ với những chương trỡnh hành động cụ thể để liờn kết nhà khoa học, nụng dõn, nhà doanh nghiệp, tiếp thị, cỏc ngõn hàng và cỏc cơ quan hữu trỏch của Nhà nước.
Xõy dựng chiến lược giỏ: Việc định giỏ cho một loại nụng sản cần căn cứ vào mức độ đầu tư, chi phớ sản xuất, quảng bỏ… để cuối cựng cú được giỏ thành và tạo lợi nhuận. Nếu doanh nghiệp tạo dựng được thương hiệu, việc định giỏ sản phẩm sẽ dựa vào giỏ trị chứ khụng chỉ dựa vào chi phớ sản xuất. Do vậy, việc định giỏ một loại nụng sản cần căn cứ vào những giỏ trị lý tớnh và cảm tớnh mà thương hiệu mang lại cho người tiờu dựng.
Chiến lược phõn phối: Việc phõn phối sản phẩm rất cần sự trợ giỳp của chớnh phủ. Cỏc thương hiệu nụng sản Việt cần cú những cầu nối tớch cực để xuất khẩu. Đồng thời, trước khi xuất khẩu cần khẳng định chỗ đứng của mỡnh trờn thị trường nội địa. Trung Nguyờn là một vớ dụ thành cụng cho phương thức này.
Năm 1999 – 2000, trong khi hầu hết cỏc cụng ty nụng sản khỏc chưa cú khỏi niệm xõy dựng thương hiệu, Trung Nguyờn đó chớp thời cơ, tạo dựng cho mỡnh một thương hiệu mạnh, cú sức lan tỏa lớn tại thị trường trong nước. Đến năm 2000, Trung Nguyờn bắt đầu xõy dựng hỡnh ảnh của mỡnh tại thị trường nước ngoài thụng qua việc nhượng quyền tại Singapore và tiếp tục vươn ra cỏc quốc gia khỏc như Thỏi Lan, Nhật Bản, Lào, Trung Quốc,…
Chiến lược truyền thụng: Đõy là yếu tố cần thiết sau cựng để người tiờu dựng sử dụng sản phẩm. Chương trỡnh truyền thụng khụng chỉ kớch hoạt tiờu dựng mà cũn đưa thương hiệu phủ súng đến nhiều thị trường khỏc nhau.
Vỡ thế, doanh nghiệp khụng chỉ chỳ trọng đến những kờnh thụng tin truyền thống mà cần những chương trỡnh mang tầm quốc gia. Chẳng hạn, thương hiệu nụng sản cú
thể kết hợp với cụng ty du lịch tổ chức tour du lịch sinh thỏi. Việc du khỏch được tham quan, thưởng thức nụng sản tại vườn là một cỏch truyền thụng cho thương hiệu.
TIấU CHUẨN GAP
Mụ hỡnh thương hiệu chứng nhận và thương hiệu tập thể cũng cần nghiờn cứu thấu đỏo dưới gúc độ hiệp hội ngành nghề và cỏc tập thể làng nghề mà trong đú mụ hỡnh hợp tỏc xó kiểu mới hiện đang được ỏp dụng rất thành cụng tại cỏc địa phương ứng dụng sản xuất theo tiờu chuẩn quy trỡnh GAP, trong đú hợp tỏc xó là người cung ứng dịch vụ, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức huấn luyện quy trỡnh sản xuất và đại diện cho cỏc thành viờn xõy dựng thương hiệu tập thể và đứng ra tổ chức liờn kết phõn phối.
Bờn cạnh lợi ớch mà một quy trỡnh nụng nghiệp sạch GAP mang lại là tạo ra sản phẩm chất lượng cao đồng đều và an toàn cho người tiờu dựng; GAP cũn bảo đảm an toàn cho nụng dõn và cộng đồng. Toàn bộ sản phẩm đều cú thể truy rừ nguồn gốc; đồng thời cũng bảo đảm giảm thiếu tối đa tỏc hại mụi trường xung quanh... Như vậy một lần nữa việc thực hành nụng nghiệp GAP chứng minh quan điểm đỳng đắn của khỏi niệm cơ bản nhất về thương hiệu là sự cam kết chất lượng.
3.3.3 Giải phỏp
Để tham gia vào GVC, nụng sản Việt Nam cần phải đỏp ứng được cỏc quy định hoặc tiờu chuẩn đặt ra đối với cỏc tỏc nhõn tham gia chuỗi. Đú là cung ứng hàng đỳng khối lượng và thời điểm, đảm bảo yờu cầu chất lượng và tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, cỏc quy định về bảo vệ mụi trường, cỏc quy định về bao gúi và bảo quản theo từng loại thị trường và khỏch hàng. Tuỳ theo từng loại hàng nụng sản mà lónh đạo GVC đối với hàng nụng sản cú thể do nhà phõn phối bỏn lẻ, nhà chế biến hoặc nhà đầu cơ đảm nhiệm. Vị thế đàm phỏn của nhà cung cấp và người mua luụn cú sự thay đổi tuỳ theo tỡnh hỡnh cung - cầu trờn thị trường cũng như tỏc động của mựa vụ, thời tiết và tỡnh hỡnh dịch bệnh trong sản xuất.
Vỡ vậy, cần phải cú sự liờn kết, sự thống nhất trong chớnh sỏch hành động của cỏc tỏc nhõn trong chuỗi giỏ trị nhằm đỏp ứng nhu cầu thị trường một cỏch nhanh nhạy nhất cú thể.
HèNH 16: Mễ HèNH LIấN KẾT NHẰM NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ
Liờn kết tạo điều kiện chia sẻ thụng tin và trỏch nhiệm như thành lập diễn đàn, đối thoại, ký kết hợp đồng bao tiờu sản phẩm... để giải quyết vấn đề thị trường, tạo cơ chế và chớnh sỏch phự hợp nhằm thỳc đẩy sản xuất phỏt triển bền vững. Liờn kết giỳp thực thi cỏc kế hoạch và chiến lược sản nụng sản, đồng thời tạo ra sự đồng thuận khụng những giữa nguồn lực nhà nước mà cả xó hội để sản xuất và tiờu thụ nhằm gia tăng thu nhập cho nụng dõn cao nhất, đảm bảo tớnh cụng bằng trong phõn phối thu nhập giữa cỏc tỏc nhõn trong chuỗi giỏ trị.
Bốn tỏc nhõn trong mụ hỡnh liờn kết nhằm nõng cấp chuỗi giỏ trị nụng sản Việt Nam là:
- Nhà nước: Trong mụ hỡnh liờn kết này, Nhà nước đúng vai trũ trung tõm trong việc hỗ trợ và thỳc đẩy việc nõng cấp chuỗi giỏ trị thụng qua việc định hướng hoặc điều tiết sản xuất, cung cấp cỏc dịch vụ cụng cộng bổ sung.
- Nhà khoa học: Cỏc viện nghiờn cứu của chớnh phủ, cỏc bộ ngành, cỏc cục, cỏc vụ và cỏc đại diện chớnh phủ ở mỗi vựng cú tham gia vào hoạt động phỏt triển kinh tế là cỏc thể chế hỗ trợ chuỗi. Vai trũ của họ là tạo ra cỏc điều kiện thuận lợi cho phỏt
NễNG DÂN
DOANH NGHIỆP NHÀ KHOA HỌC
triển kinh tế. Hoạt động của họ cú thể là hỗ trợ cỏc tổ chức tiểu ngành, điều tiết khung luật phỏp của chuỗi và cung cấp cơ sở hạ tầng.
- Doanh nghiệp: là người vận hành chuỗi giỏ trị,thực hiện hoạt động sản xuất, chế biến, hậu cần và thương mại. Tăng trưởng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong dài hạn là điều kiện nền tảng cho sự thành cụng của thỳc đẩy chuỗi giỏ trị.. Bờn cạnh đú, cỏc cụng ty đầu mối cú nhiệm vụ tổ chức hoạt động phối hợp trong toàn bộ chuỗi giỏ trị - vỡ lợi ớch của họ và vỡ lợi ớch cạnh tranh tập thể của tất cả cỏc nhà vận hành chuỗi (“tớnh hệ thống”) .