- Thu gom, bảo quản và chế biến
3.1 XU HƯỚNG CỦA THỊ TRƯỜNG NễNG SẢN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM
Theo dự bỏo của cỏc tổ chức quốc tế, sau năm 2010 kinh tế thế giới sẽ thoỏt hẳn khỏi khủng hoảng, phục hồi và duy trỡ tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trong cả giai đoạn 2011-2015 ở mức 3 - 3,5%. Thương mại hàng hoỏ núi chung, hàng nụng, sản núi riờng sẽ tăng; nhu cầu nhập khẩu nụng sản từ cỏc nước phỏt triển (Mỹ, EU, Nhật) sẽ lấy lại nhịp độ và ổn định trở lại và từ cỏc thị trường khỏc (Nam Phi, Trung Đụng,…) tăng.
Toàn cầu húa vẫn là xu thế tất yếu với mức độ ngày càng sõu rộng hơn. Tuy nhiờn, vũng đàm phỏn Doha về thương mại hàng nụng sản chưa đạt được thoả thuận cuối cựng và do khủng hoảng kinh tế nờn nhiều nước, nhất là những nước phỏt triển đang cú xu hướng tăng bảo hộ sản xuất nụng nghiệp đó đặt ra những rào cản kỹ thuật ngày càng cao và tinh vi hơn. Trợ cấp và bảo hộ sản xuất nụng nghiệp của cỏc nước phỏt triển là trở ngại lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển dựa vào nụng nghiệp và xuất khẩu nụng sản, trong đú cú Việt Nam.
Sau đõy là những xu hướng phỏt triển của thị trường nụng sản toàn cầu trong thời gian tới. Những xu hướng đú tất yếu tỏc động tới ngành nụng nghiệp Việt Nam núi chung và nụng sản núi riờng. Vỡ vậy việc nắm bắt được những xu hướng đú là hết sức cần thiết để đưa mặt hàng nụng sản nước ta đi đỳng hướng, đặc biệt là khi Việt Nam đang gia nhập sõu hơn vào nền kinh tế toàn cầu với định hướng lấy nụng sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn.
Thứ nhất, gia tăng nhu cầu về cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống phục vụ con người do gia tăng dõn số . Theo dự bỏo của Liờn Hợp Quốc, dõn số thế
giới sẽ tăng , mỗi năm dõn số tăng trung bỡnh 1,5% tức thờm 50 triệu nhõn khẩu, đặc biệt là tại chõu Á và chõu Phi nơi tập trung chủ yếu cỏc quốc gia cú cơ cấu dõn số trẻ của thế giới. Trong khi sản lượng gạo chỉ tăng trung bỡnh 1,2% nờn thiếu hụt thậm chớ khan hiếm cú thể xảy ra mỗi khi mất mựa. Do đú, giỏ gạo do đú cú xu hướng lỳc nào cũng cao, dẫu cú thể lờn xuống nhất thời.
Vỡ vậy, cú thể thấy rằng, thị trường thế giới đang tạo ra cơ hội lớn cho cỏc nụng sản Việt Nam, nhất là cỏc sản phẩm lương thực-đang là thế mạnh của nụng nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, Việt Nam cũng cần phải chuyển hướng sang sản xuất, xuất khẩu cỏc mặt hàng cú chất lượng tốt, đảm bảo giỏ trị dinh dưỡng nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng khi thu nhập cũng như nhận thức của họ ngày càng được nõng cao.
Thứ hai, thị trường hàng nụng sản thế giới đang cú xu hướng chuyển dần về khu vực cỏc nước đang phỏt triển, nhất là cỏc nước ở khu vực Chõu Á. Nhúm cỏc nước này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong giỏ trị thương mại quốc tế về cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Đõy là một cơ hội lớn cho Việt Nam vỡ thực tế hiện nay, Việt Nam đang cựng với Thỏi Lan, Ấn Độ chiếm lĩnh thị trường chõu Á.
Thứ ba, trường nụng sản thế giới sẽ chịu tỏc động lớn của cỏc cuộc thương lượng mậu dịch mang tầm quốc tế. Việt Nam sẽ phải đối mặt với sản phẩm nụng nghiệp của cỏc nước thành viờn trong tổ chức WTO cả ở thị trường trong nước và nước ngoài. Những khú khăn về cạnh tranh thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam sẽ lớn hơn khi mà sản xuất nụng nghiệp vẫn trong tỡnh trạng lạc hậu, năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, chi phớ cao và nhất là sự yếu kộm của ngành cụng nghiệp chế biến.
Thứ tư, giỏ cả cỏc sản phẩm nụng nghiệp trờn thị trường thế giới luụn dao động ở biờn độ lớn và xảy ra thường xuyờn, nguyờn nhõn chủ yếu là sự bất ổn định của sản
xuất nụng nghiệp (sự phụ thuộc vào thiờn nhiờn, dịch bệnh). Cỏc sản phẩm trồng trọt và sản phẩm thụ cú biờn độ dao động cao hơn sản phẩm chế biến. Trong hoàn cảnh nụng nghiệp Việt Nam vẫn cũn nặng về cỏc sản phẩm trồng trọt, xuất khẩu chủ yếu là cỏc sản phẩm thụ, ớt qua chế biến, sự tỏc động của tớnh chất giỏ cả cỏc sản phẩm nụng nghiệp trờn thị trường thế giới và cỏc xu hướng thứ sinh đối với sản xuất cỏc sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam cú phần khụng thuận lợi. Xu hướng giảm giỏ diễn ra phổ biến ở hầu hết cỏc mặt hàng nụng sản chủ yếu của nước ta như lỳa, gạo, cà phờ, hạt tiờu, hạt điều và một số mặt hàng khỏc đó gõy ra tỏc động tiờu cực, đú là nụng sản tồn đọng lớn, thu nhập của nụng sản giảm tương đối, kộo theo giảm sức mua thị trường nụng thụn, giảm khả năng đầu tư vốn của họ vào phỏt triển sản xuất nụng sản. Ở tầm vĩ mụ, chỉ số giỏ lương thực, thực phẩm giảm kộo theo xu hướng giảm sỳt của chỉ số giỏ và làm gia tăng tỡnh trạng giảm phỏt của toàn bộ nền kinh tế.
Thứ năm, nụng nghiờp hữu cơ sẽ là xu hướng tất yếu trong thời gian tới do nhận thức ngày càng được nõng cao của người tiờu dựng về an toàn thực phẩm và những vấn đề liờn quan đến mụi trường. Chõu Âu và Bắc Mỹ hiện là hai thị trường tiờu thụ nụng sản hữu cơ nhiều nhất, và nhu cầu khụng ngừng tăng, tạo cơ hội cho cỏc nước đang phỏt triển xuất khẩu sản phẩm nụng nghiệp sạch sang cỏc thị trường này. Thị phần thực phẩm hữu cơ cú tăng từ khoảng 1% vài năm trước đõy lờn 5-10%. Năm 2006, thị trường nụng sản canh tỏc bằng cụng nghệ hữu cơ toàn cầu ước tớnh đạt 40 tỉ USD, tăng khoảng 10 tỉ so với năm 2005. Đối với cà phờ cũng vậy, nhu cầu cà phờ hữu cơ tăng vững chắc 15 năm trở lại đõy ở cỏc nước giữ vai trũ chi phối đặc biệt ở EU, Mỹ, Nhật. Như vậy, Việt Nam cần phải xõy dựng và phỏt triển hệ thống sản xuất nụng nghiệp hữu cơ nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu thị trường cũng như đảm bảo phỏt triển một nền nụng nghiờp bền vững.
Thứ sỏu, xu hướng phỏt triển nhiờn liệu sinh học (ethanol) dẫn tới tăng nhu cầu về cỏc loại nụng sản đầu vào như mớa, ngụ và hạt dầu. Sau khi giỏ dầu hoả tăng vọt
năm 2007, ethanol sinh học, được dựng như nhiờn liệu thay thế xăng dầu, được dựng để thay thế dầu hoả vừa chế ngự được hiệu ứng nhà kớnh do khớ carbon thải vào khớ quyển. Cỏc nước sản xuất ethanol như Brazil đó thấy trước triển vọng chiếm lĩnh một thị trường mới đầy hứa hẹn. Mỹ đẩy mạnh trồng bắp và tăng lờn 30% tỷ lệ chế biến bắp thành ethanol ngay từ năm 2008. Cỏc nước giàu nghốo cũng bắt đầu sản xuất ethanol với cỏc mục đớch giải quyết vấn đề năng lượng với một nguồn cung cấp dồi dào và tỏi tạo, bảo vệ mụi trường, tạo thờm cụng ăn việc làm.
Hiện nay, Việt Nam cũng đó xỏc định hướng đi trong việc sản xuất ethanol thụng qua "Đề ỏn phỏt triển nhiờn liệu sinh học của Việt Nam đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2025", dự trự đạt sản lượng 250 ngàn tấn nhiờn liệu sinh học, kể cả ethanol, mỗi năm từ năm 2015, và tới 1,8 triệu tấn mỗi năm từ năm 2025.
Thứ bảy, xu thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế hướng tới nền kinh tế tri thức ngày càng dựa vào việc ứng dụng khoa học cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin; đồng thời với việc giỏ nhiờn liệu và nguyờn liệu thị trường thế giới biến động mạnh sẽ tiếp tục gõy tỏc động cho sản xuất nụng nghiệp. Sản xuất nụng nghiệp vốn rủi ro cao, lợi nhuận thấp, khi giỏ đầu vào tăng cao làm cho hiệu quả sản xuất nụng nghiệp giảm xuống rất thấp. Để tăng năng suất và hiệu quả sản xuất trong nụng nghiệp đặt ra yờu cầu phải ỏp dụng cụng nghệ mới tiờn tiến. Việt Nam vỡ thế cũng cần phải cải tiến nền sản xuất nụng nghiờp bằng cụng nghệ cao, cụng nghệ sinh học,… để cú năng suất cao hơn, giỏ thành rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, thị trường ổn định hơn.