BẢNG 8: GIÁ GẠO VIỆT NAM VÀ THÁI LAN

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 50 - 52)

- Thuế Tỷ giỏ hối đoỏ

BẢNG 8: GIÁ GẠO VIỆT NAM VÀ THÁI LAN

Đơn vị: USD

Gạo Thỏi Lan 100% B FOB Băng Cốc 900-960

5% 850-910

Gạo sấy 100% 860-920

Gạo Việt nam 5% tấm FOB cảng Sài gũn 700

25% tấm 670

Nguồn:www.agro.gov.vn

Hiện tại Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới chỉ sau Thỏi Lan. Nhưng hàng thứ hai này quỏ cỏch xa: năng lực xuất khẩu chỉ 5 triệu tấn so 10 triệu tấn của Thỏi Lan nhưng giỏ lại rẻ hơn Thỏi Lan rất nhiều. Gần đõy, Việt Nam bắt đầu chiếm thị phần của Thỏi Lan tại Ấn Độ và Pakistan, một nước xuất khẩu gạo chất lượng thấp chủ yếu đi Trung Đụng, chõu Phi. Tuy nhiờn, những thị trường này chủ yếu là thị trường gạo cú phẩm chất trung bỡnh và thấp trong khi đú cỏc thị trường khú tớnh như Nhật Bản, Hàn Quốc thỡ Thỏi Lan vẫn chiếm giữ vị trớ hàng đầu.

Chuỗi giỏ trị thương mại lỳa gạo của Việt Nam chủ yếu cú hai kờnh chớnh là xuất khẩu và thị trường nội địa. Kờnh xuất khẩu đi qua cỏc khõu: từ người nụng dõn qua cỏc nấc trung gian là thương lỏi, doanh nghiệp sơ chế và xuất khẩu. Đối với kờnh thị trường nội địa, qua cỏc khõu từ người sản xuất (chủ yếu là nụng hộ nhỏ lẻ; trang trại,

hợp tỏc xó) qua cỏc nấc trung gian là thương lỏi, doanh nghiệp kinh doanh chế biến, đến người tiờu dựng qua cỏc kờnh như chợ, siờu thị… (Hỡnh 13)

HèNH 13:CÁC TÁC NHÂN THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU MẶT HÀNG GẠO

Ta sẽ xem xột những mắt xớch trong GVC được thực hiện tại Việt Nam: đầu vào, sản xuất; thu gom, bảo quản, sơ chế; và xuất khẩu:

- Đầu vào

Giống: việc tăng sản lượng đó được quan tõm nhưng chất lượng và độ an toàn của sản phẩm gạo hàng húa chưa được chỳ ý. Yếu kộm trong quy trỡnh sản xuất lộ rừ nhất là ở khõu sử dụng giống, khi cú khoảng 70% lỳa khụng đạt tiờu chuẩn giống nhưng vẫn được dựng để xuống giống, đồng thời nhiều giống lỳa đó thoỏi húa, nhiễm sõu bệnh,… vẫn được sử dụng khiến chi phớ sản xuất tăng cao, sản phẩm thiếu an toàn do phải dựng quỏ nhiều nụng dược.

Theo Cục Trồng trọt, riờng tại vựng đồng bằng sụng Cửu Long, với diện tớch gieo trồng trung bỡnh hàng năm khoảng 3,8 triệu hecta, nhu cầu giống lỳa cấp xỏc nhận hoặc tương đương đó lờn đến 0,42 triệu tấn. Tuy nhiờn, trong năm 2007-2008 cú khoảng 40 đơn vị cung cấp và hệ thống sản xuất giống nụng hộ chỉ đỏp ứng được 30% nhu cầu về giống để gieo trụng. Mặt khỏc, trong số lỳa giống cú thể đỏp ứng cho nụng dõn, lượng giống chớnh quy chỉ đỏp ứng khoảng 8% nhu cầu, 22% cũn lại do hệ thống sản xuất giống nụng hộ cung cấp, nờn chất lượng giống cũng là một cõu hỏi lớn. Riờng việc sản

Nụng dõn

Người thu mua địa phương

Đại lý thu mua

Người bỏn lẻ

Cụng ty

thu mua Người XK

Thị trường nội địa Cụng ty chế biến

xuất cỏc loại giống nếp và lỳa mựa đặc sản, hầu như khụng cú được sự quan tõm thớch đỏng, dự nhu cầu rất cao.

Bờn cạnh đú, cú tới 70-80 loại giống lỳa khỏc nhau, nhưng hướng chọn dũng lại khỏc nhau ở từng nhà cung cấp nờn hạt giống siờu nguyờn chủng của cựng một giống cũng khụng đồng nhất. Cộng thờm việc chất lượng quỏ chờnh lệch ở từng cơ sở sản xuất giống, khụng thể trỏnh khỏi việc cỏc loại giống lỳa kộm chất lượng được đưa vào đồng ruộng khiến chất lượng hạt gạo Việt Nam luụn bị đỏnh giỏ thấp.

- Sản xuất

Hệ số bảo toàn hiệu quả-EPC (Effective Protection coefficient)

Hệ số này thể hiện lợi thế cạnh tranh và khả năng bảo đảm sản xuất trong nước, do vậy EPC tớnh ra càng cao (gần 1) càng tốt.Cú thể tớnh EPC bằng một trong hai cỏch như sau :

Giỏ nội địa – chi phớ đầu vào nội địa

Theo cỏch tớnh trờn thỡ hệ số bảo toàn hiệu quả ngành hàng lỳa gạo ở đồng bằng sụng Cửu Long là 49,3 % (= 100% – 50,7%). Điều này chứng tỏ lợi thế cạnh tranh và khả năng bảo đảm sản xuất lỳa gạo trong nước đạt hiệu quả chưa cao. Để hệ số này càng tiến gần đến 100% cần phải tăng giỏ trị gia tăng của chuỗi theo mức giỏ nội địa. Như vậy thỡ thu nhập và lợi nhuận toàn chuỗi sẽ được cải thiện và phõn bổ cụng bằng hơn giữa cỏc tỏc nhõn tham gia chuỗi nhất là giữa người trồng lỳa và nhà xuất khẩu gạo.

Từ bảng dưới đõy ta thấy, Việt Nam tham gia vào chuỗi giỏ trị ngành gạo ở vị trớ thấp nhất. Người nụng dõn tạo ra sản phẩm song chỉ thu được 23,9% so với giỏ suất khẩu lợi nhuận thấp hơn lợi nhuận những người tham gia vào hoạt động lưu thụng và chế biến sản phẩm nhận được (25,4%).

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w