- Thuế Tỷ giỏ hối đoỏ
2.2.2 Tỡnh hỡnh xuất khẩu nụng sản của Việt Nam 2000-
Mặc dự là một nước xuất khẩu nhiều mặt hàng nụng sản và cũng cú vị thế tương đối cao trong số cỏc nước sản xuất và xuất khẩu nụng sản song thực trạng xuất khẩu cú hiệu quả kinh tế thấp và triển vọng thị trường bị thu hẹp. Do cỏc nguyờn nhõn sau:
- Tớnh co gión về thu nhập bỡnh quõn đầu người của cầu đối với những sản phẩm nụng sản thực phẩm và nguyờn liệu là thấp hơn so với hàng cụng nghiệp chế biến và nhiờn liệu.
- Tỷ lệ tăng dõn số của cỏc nước phỏt triển trong thời gian gần đõy đạt ở mức thấp, cho nờn nhu cầu tăng thờm từ cỏc thị trường này là khụng nhiều.
- Tớnh co gión về giỏ cả của cầu đối với hầu hết cỏc sản phẩm sơ chế phi nhiờn liệu là rất thấp làm cho tổng doanh thu xuất khẩu hàng nụng sản bị sụt giảm.
- Việc tăng cường bảo hộ hàng nụng sản ở cỏc nước phỏt triển đang gõy cản trở rất đỏng kể đến sự mở rộng xuất khẩu nhúm hàng nụng sản của cỏc nước đang phỏt triển. Với những lý do trờn, tăng trưởng xuất khẩu nụng sản của Việt Nam thực tế đó khụng đem lại sự gia tăng tương ứng trong thu nhập cho người sản xuất cũng như cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thu mua và xuất khẩu khi rớt giỏ hay thị trường nhiều biến động bất ngờ như cuộc khủng hoảng giỏ lương thực vào năm 2008.
Xuất khẩu cỏc loại nụng, lõm sản trong giai đoạn 2000-2009 được mở rộng, một số ngành cú thị phần lớn trong khu vực và thế giới như: gạo, cao su, cà phờ, hồ tiờu, hạt
điều, sản phẩm đồ gỗ, thuỷ sản.... Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu nụng sản giai đoạn 2005 – 2009 (phụ lục 2) đạt gần 32,07 tỷ USD, bỡnh quõn mỗi năm khoảng 6,14 tỷ USD, tốc độ tăng bỡnh quõn 14,9%/năm. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 6 831 tỷ USD, gấp 2,7 lần năm 2000 ( với 2 512 tỷ USD). Đặc biệt năm 2008, kim ngạch xuất khẩu nụng sản đạt mức cao nhất trong giai đoạn này với 8 894 tỷ USD; trong đú: cao su gấp 9,6 lần; hạt điều 5,9 lần; gạo gấp 4,3 lần; cà phờ 4,2 lần; chố 2,1 lần; hồ tiờu 2,3 lần. Đó cú 3 mặt hàng đạt mức trờn 1 tỷ USD vào năm 2008 là cà phờ, gạo, chố song đến năm 2009 chỉ cũn hai mặt hàng gạo (2,475 tỷ USD) và cà phờ (1 500 tỷ USD).
HèNH 10: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG NễNG SẢN CHÍNH GIAI ĐOẠN 2000-2009
Nguồn: Bộ NN&PTNT
Gạo
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới thị phần 15%, sau nước đứng đầu là Thỏi Lan. Việt Nam cú lợi thế trờn thị trường gạo ở loại phẩm cấp trung bỡnh,
đối với gạo chất lượng cao và gạo thơm, nước ta đang thử nghiệm đưa vào sản xuất và xuất khẩu song vẫn chưa đạt kết quả tốt.
HèNH 11: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO GIAI ĐOẠN 2000-2009
Thị trường gạo của Việt Nam tuy đa dạng nhưng hiện nay chớnh là chõu Á, nhiều nước nhập khẩu gạo Việt Nam đó quen và ưa thớch trong sử dụng. Những loại gạo núi trờn cũng phự hợp với hệ thống canh tỏc của đồng bằng sụng Cửu Long ngắn ngày, năng suất cao.
Trong giai đoạn 2000-2009, cỏc thị trường xuất khẩu gạo chớnh của Việt Nam là chõu Á (47%) trong đú, lớn nhất là Philippines, sau đú là Malaysia, Singapore, Đài oan; chõu Phi (26%), Trung Đụng (11%).
Năm 2009, cơ cấu xuất khẩu gạo Việt Nam trong đú: gạo cao cấp chiếm 40,27% tổng số xuất khẩu, gạo cấp trung bỡnh chiếm 20,49%, gạo cấp thấp chiếm 27,30%.
Một số cõy cụng nghiệp lõu năm:
- Cà phờ
Hiện tại Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phờ lớn thứ hai thế giới sau Brazil, với sản lượng của niờn vụ 2008/09 chiếm 14,4% tổng sản lượng cà phờ toàn cầu. Việt Nam cú 146 cụng ty xuất khẩu cà phờ, trong đú đứng đầu là Vinacafe, Intimex và Thỏi Hoà Group.
- Cao su
Việt Nam là nước xuất khẩu cao su lớn thứ 4 thế giới sau Thỏi Lan, Indonesia và Malaysia. 70% lượng cao su xuất khẩu của nước ta là sang Trung Quốc, cỏc thị trường xuất khẩu quan trọng khỏc bao gồm Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Nga, Đài Loan, Mỹ, Nhật và EU.
Hiện Việt Nam cú trờn 500 nhà xuất khẩu cao su, xuất khẩu trờn 80% sản lượng. Nước ta cũng nhập cao su từ Thỏi Lan, Campuchia và Indonesia. Geruco là cụng ty xuất khẩu cà phờ lớn nhất cả nước.
- Hạt tiờu
Việt Nam hiện là nước xuất khẩu và sản xuất hạt tiờu đen lớn nhất thế giới, với