3.1 Trung Quốc

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 27 - 31)

Trung Quốc là nước cú nền nụng nghiệp lớn và lõu đời nhất thế giới, đồng thời là một trong những chiếc nụi của nền nụng nghiệp thế giới. Do đú, nền nụng nghiệp Trung Quốc đó tớch lũy nhiều kinh nghiệm thõm canh cổ truyền với một hệ thống cụng cụ sản xuất thủ cụng phong phỳ, đa dạng, tận dụng nguồn lao động dồi dào ở nụng thụn, bảo đảm sản xuất nụng nghiệp tự tỳc, tự cấp cú hiệu quả cao. Kinh tế nụng nghiệp Trung Quốc đó cú sự chuyển dịch cơ cấu tớch cực nhằm tạo ra năng suất cõy trồng và hiệu quả lao động cao, sản xuất nhiều nụng sản hàng húa.

Chỉ sử dụng 9 % diện tớch đất trồng trọt toàn cầu, Trung Quốc khụng những đó đỏp ứng nhu cầu của hơn 1,3 tỷ người về lương thực, thực phẩm và cỏc nụng sản khỏc mà cũn cú thể xuất khẩu ra thế giới và đạt được nhiều thành tựu trong việc xõm nhập chuỗi giỏ trị toàn cầu ngành nụng sản. Hiện nay Trung Quốc đứng thứ 8 trờn thế giới về xuất khẩu nụng sản và đứng đầu ở chõu Á, cung cấp 15% tất cả cỏc nụng sản nhập vào Nhật – một trong những thị trường khú tớnh nhất trong khu vực và trờn thế giới.

Kinh nghiệm cho Việt Nam

Từ thực tiễn của Trung Quốc sau cú thể rỳt ra bài học cho Việt Nam như sau : - Tăng cường hỗ trợ thụng tin theo hướng cung cấp cập nhật, chớnh xỏc thụng tin về thị trường nụng sản cho nụng dõn;

- Chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp nờn hướng vào sản xuất những nụng sản cú lợi thế so sỏnh. Khi khụng cũn bảo hộ sản xuất cho một nụng sản nào, cỏch tồn tại và phỏt triển là phải phỏt huy những ngành cú lợi thế so sỏnh hoặc tạo ra lợi thế so sỏnh để tồn tại và phỏt triển;

- Coi trọng hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp chế biến. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến tạo ra giỏ trị gia tăng cao, và tạo đầu ra ổn định hơn cho ngành trồng trọt. Hơn nữa việc chế biến nụng sản đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng đang thay đổi của thế giới sẽ giỳp Việt Nam giành được thị phần cho hàng húa của mỡnh trờn thị trường quốc tế;

- Hệ thống chớnh sỏch và quản lý liờn quan tới nụng nghiệp cũng cần cú những thay đổi kịp thời, định hướng cho nụng nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xuất khẩu;

- Tăng cường năng lực của cỏc Hiệp hội ngành hàng. Đõy là đơn vị tập hợp và tăng cường liờn kết cỏc doanh nghiệp kinh doanh nụng sản nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế

1.3.2 Thỏi Lan

Thỏi Lan là một quốc gia thuộc khối ASEAN, cú diện tớch canh tỏc 19.620.000 ha gấp 2,62 lần nước ta. Trong khi đú, dõn số của họ chỉ cú 58,6 triệu người, bỡnh quõn đất canh tỏc trờn đầu người gấp 4 lần Việt Nam. Chớnh phủ Thỏi Lan xỏc định hướng chiến lược là xõy dựng nền nụng nghiệp với chất lượng cao, cú sức cạnh tranh mạnh. Do đú, Thỏi Lan tập trung mũi nhọn phỏt triển mạnh hàng chế biến nụng sản và cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp. Hiện Thỏi Lan cú tới hơn 1/4 số xớ nghiệp gia cụng sản phẩm được xõy dựng ngay tại nụng thụn, nhờ đú đó tạo dựng sự vững mạnh và ổn định về kinh tế nụng nghiệp. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũn chỳ trọng xõy dựng cỏc tổ chức nụng nghiệp và phỏt triển hệ thống điều hành nụng nghiệp và nụng thụn trờn cơ sở sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch khoa học và hợp lý hướng tới phỏt triển bền vững.

Thỏi Lan cũn phỏt triển cỏc ngành mũi nhọn như hàng nụng, hải sản phục vụ xuất khẩu, thỳc đẩy mạnh mẽ cụng nghiệp chế biến nụng sản cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu sang cỏc nước khỏc, nhất là cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Hiện nay, ngoài mặt hàng xuất khẩu truyền thống như gạo, ngụ, cao su, đường, nụng nghiệp Thỏi Lan cũn cú nhiều mặt hàng xuất khẩu mới như hải sản đụng lạnh, gia cầm, hoa quả tươi và chế biến rau xanh và sắn củ. Nhờ cú chớnh sỏch khuyến khớch nụng nghiệp phỏt triển mạnh, Thỏi Lan đó đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo (khoảng 5 triệu tấn/năm), là nước xuất khẩu thực phẩm mạnh nhất khu vực Đụng - Nam Á.

Điểm đỏng chỳ ý là trỏi cõy và nụng sản của Thỏi Lan sản xuất theo quy trỡnh GAP (thực hành nụng nghiệp tốt) nờn được người tiờu dựng ưa chuộng. Ở Thỏi Lan, đa số nụng dõn được chớnh phủ hướng dẫn và hỗ trợ cặn kẽ quy trỡnh sản xuất theo tiờu chuẩn GAP từ khõu chọn cõy giống cho đến bún phõn, thu hoạch, chế biến và bảo quản sau thu hoạch. Trong khõu tiờu thụ tại đõy cú sự kết hợp giữa cỏc nhà bỏn lẻ với hệ

thống siờu thị rồi từ đú chia nhỏ ra thành những đại lý ở nhiều nơi để thu mua hàng húa tại nơi sản xuất.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Từ những chớnh sỏch và thành cụng trong phỏt triển kinh tế của Thỏi Lan cú thể rỳt ra những bài học sau:

- Xỏc định đỳng vị trớ đặc biệt quan trọng của nụng nghiệp; tập trung để phỏt triển nụng nghiệp thực hiện đa dạng húa sản xuất nụng nghiệp; đầu tư đồng bộ cho cụng nghiệp chế biến; đổi mới cụng nghệ sinh học, bảo quản và đa dạng húa sản phẩm đỏp ứng nhu cầu đa dạng của người tiờu dựng;

- Phối hợp đồng bộ cỏc chớnh sỏch và giải phỏp để đạt mục tiờu đề ra trong từng thời kỳ, đặc biệt ngành hàng xuất khẩu được hỗ trợ bởi chương trỡnh khoa học cụng nghệ và vốn;

- Sử dụng cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ để can thiệp giỏn tiếp và điều tiết sản xuất nụng nghiệp cú hiệu quả;

- Chỳ trọng phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh thực hiện chiến lược sản phẩm, quy hoạch, đầu tư đồng bộ cho cỏc vựng sản xuất chuyờn canh tập trung sản xuất hàng húa nhằm phỏt huy lợi thế về quy mụ. Đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng hạ giỏ thành sản phẩm, phản ứng nhanh nhẹn trước yờu cầu và thị hiếu của thị trường về hỡnh thức chất lượng nhằm nõng cao lợi thế cạnh tranh;

- Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp;

- Tăng cường đổi mới hệ thống tiếp thị, phỏt triển cỏc kờnh sản xuất tiờu thụ xuất khẩu, coi trọng chữ tớn để mở rộng và tạo lập thị trường mới. Đồng thời chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực được xem là một trong những nhõn tố quyết định sự thành cụng.

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 2007-2010 VÀ VỊ THẾ CỦA HÀNG NễNG SẢN VIỆT NAM TRONG CHUỖI 2007-2010 VÀ VỊ THẾ CỦA HÀNG NễNG SẢN VIỆT NAM TRONG CHUỖI

GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TỚI THỊ TRƯỜNG NễNG SẢN CỦA KHỦNG HOẢNG TỚI THỊ TRƯỜNG NễNG SẢN

2.1.1 Nguyờn nhõn và tỏc động của khủng hoảng kinh tế:

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w