MỤC TIấU PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 71 - 78)

- Thu gom, bảo quản và chế biến

3.2 MỤC TIấU PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-

2011- 2015

Trong những năm tới, ngành trồng trọt tiếp tục hướng tới mục tiờu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đồng thời khai thỏc được tiềm năng thế mạnh của cỏc mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh nhằm thoả món nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.

BẢNG 11: MỘT Sễ CHỈ TIấU PHÁT TRIỂN TRỒNG TRỌT

Chỉ số đỏnh giỏ Ứớc tớnh 2010 Dự bỏo 2015

Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất trồng trọt (%) 4 2,5 - 3

Tỷ trọng giỏ trị sản xuất trồng trọt trong tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp (%)

70 64

Tỷ lệ giỏ trị gia tăng/giỏ trị sản xuất trồng trọt (%) 75 75

Biến động giỏ trị sản phẩm trồng trọt trờn một ha đất trồng trọt (%)

5 4,5

Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2009

(1) Chương trỡnh an ninh lương thực quốc gia

Chương trỡnh an ninh lương thực quốc gia tập trung thực hiện cỏc nội dung: Quản lý chặt chẽ diện tớch đất lỳa theo quy hoạch 3,8 triệu ha; tiếp tục đầu tư phỏt triển thuỷ lợi đảm bảo tưới tiờu chủ động phục vụ thõm canh và nõng hệ số sử dụng đất lỳa; đầu tư nghiờn cứu, lai tạo, nhõn giống, mở rộng hệ thống cung ứng giống, tăng cường cụng tỏc khuyến nụng hướng dẫn nụng dõn ỏp dụng cụng nghệ sản xuất mới và giống kỹ thuật, biện phỏp thõm canh; tăng cường hệ thống bảo vệ thực vật; đầu tư phỏt triển cụng nghệ sau thu hoạch; thực hiện chớnh sỏch đảm bảo thu nhập cho người trồng lỳa và lợi ớch của cỏc địa phương cú nhiều đất lỳa để giảm bớt ỏp lực mở rộng cỏc khu cụng nghiệp.

Sử dụng lợi thế sản xuất lỳa nước để phỏt triển trồng lỳa ở hai vựng đồng bằng, xõy dựng cỏc vựng thõm canh và vựng lỳa chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Bờn cạnh thõm canh cõy lỳa, phổ biến cỏc giống ngụ mới cú năng suất cao, tập trung thõm canh, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất cú quy mụ lớn ở Đụng Nam Bộ, Tõy Nguyờn, Trung du miền nỳi phớa Bắc, đồng bằng sụng Cửu Long,

ngụ vụ đụng ở Đồng bằng sụng Hồng; ỏp dụng cỏc cụng thức luõn canh hợp lý để cú hiệu quả cao.

Dự bỏo năm 2015 đạt sản lượng cõy cú hạt 46,3 triệu tấn; trong đú lỳa 40 triệu tấn, giành xuất khẩu 4- 4,5 triệu tấn gạo.

(2) Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng

Xõy dựng một nền nụng nghiệp hàng hoỏ mạnh, với cơ cấu hợp lý và bền vững trờn cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh; ỏp dụng khoa học cụng nghệ, làm ra sản phảm cú chất lượng cao, đỏp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và tăng khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường quốc tế; nõng cao hiệu quả sử dụng đất đai, lao động và nguồn vốn; tăng nhanh thu nhập và đời sống của nụng dõn.

Phỏt triển sản xuất với quy mụ hợp lý cỏc loại cõy nụng sản hàng hoỏ xuất khẩu nước ta cú lợi thế như: lỳa gạo, cà phờ, hạt điều, hồ tiờu, chố, cao su, rau quả nhiệt đới; tập trung nõng cao chất lượng, giỏ trị cả trờn đồng ruộng và thụng qua chế biến, để nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế.

Phỏt triển sản xuất hợp lý, cú hiệu quả cỏc mặt hàng thay thế nhập khẩu ở nơi cú điều kiện thuận lợi, như: ngụ, đỗ tương, bụng, thuốc lỏ, dầu thực vật, sữa, bột giấy...

Hướng bố trớ sản xuất từng loại cõy trồng đến năm 2015 như sau:

- Diện tớch gieo trồng cõy cú hạt đạt 8,23 triệu ha, sản lượng 46,3 triệu tấn; trong đú lỳa 7,0 triệu ha, sản lượng 40 triệu tấn. Diện tớch rau, đậu cỏc loại 1,09 triệu ha, sản lượng 15 triệu tấn, bỡnh quõn đầu người đạt 161 kg/người/năm; tập trung triển khai xõy dựng cỏc vựng rau sạch cụng nghệ cao.

- Mở rộng diện tớch đậu tương lờn khoảng 370 nghỡn ha, diện tớch lạc lờn 300 nghỡn ha cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, ổn định diện tớch mớa 300 nghỡn ha. Tập trung thõm canh cao cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày, để tăng sản lượng đậu từ 350

nghỡn tấn hiện nay lờn 740 ngàn tấn, mớa từ 19,5 triệu tấn lờn 23 triệu tấn vào năm 2015.

- Cỏc cõy cụng nghiệp lõu năm chủ yếu ổn định diện tớch hiện cú, tập trung đầu tư thõm canh. Riờng cao su mở thờm 120 nghỡn ha, để đạt mức quy hoạch ổn định 800 nghỡn ha (QĐ750); trồng mới 30 nghỡn ha điều, đưa diện tớch năm 2015 đạt 430 nghỡn ha.

- Cõy ăn quả tiếp tục mở thờm khoảng 50 nghỡn ha, đưa diện tớch năm 2015 đạt khoảng 850 nghỡn ha, đỏp ứng cho nhu cầu tiờu dựng trong nước đang tăng nhanh và xuất khẩu.

(3) Cụng nghiệp chế biến

Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển chế biến nụng lõm thuỷ sản, khuyến khớch đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị và cụng nghệ chế biến để nõng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nõng cao giỏ trị gia tăng cho hàng nụng, lõm, thủy sản.

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong 5 năm 2011-2015 là: chế biến thúc gạo tăng 1,3%, cà phờ từ 4-5 %, cao su từ 7-10%, điều từ 5-7%, đường từ 2-3%, hồ tiờu từ 5- 7%, chố 4-5%, rau quả 10-13%, lõm sản 10-15%, thuỷ sản 8-10%.

(4) Cơ giới hoỏ nụng nghiệp: Mục tiờu trang bị mỏy bỡnh quõn cả nước đạt 1,5-2 CV/ha, trong đú: làm đất đạt 90%, gieo trồng, cấy 30%, chăm súc 70%, tưới chủ động 95%, thu hoạch 30%, sấy hạt 40%.

Để đạt mục tiờu tổng thể trong giai đoạn 2011-2015, Kế hoạch hướng tới 5 mục tiờu cụ thể:

- Tăng trưởng kinh tế ngành bền vững và cú chất lượng thụng qua nõng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm.

- Nõng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế ngành

- Sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyờn tự nhiờn và mụi trường cú hiệu quả và bền vững

- Nõng cao hiệu lực quản lý ngành, đảm bảo tớnh năng động và hiệu quả

o Phỏt triển sản xuất lỳa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn cú hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực

Đồng bằng sụng Cửu Long là vựng sản xuất cú lợi thế nhất về lỳa gạo cần ưu tiờn đầu tư phỏt triển sản xuất lỳa hàng húa quy mụ lớn. Hỡnh thành hệ thống cỏc trang trại sản xuất lỳa, tạo nờn vựng chuyờn canh sản xuất lỳa nguyờn liệu phục vụ cỏc trung tõm chế biến lớn. Xỏc định diện tớch cú khả năng thớch nghi cao nhất với sản xuất lỳa, quy hoạch cố định để chuyờn canh lỳa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Áp dụng hệ thống chớnh sỏch bự đắp thu nhập cho vựng này nhằm hoàn toàn đảm bảo nhu cầu trong nước (ở Đồng bằng sụng Cửu Long và Đồng bằng sụng Hồng).

Những khu vực cú khả năng thớch nghi cao, ngoài diện tớch tối thiểu cần duy trỡ cho an ninh lương thực, được ưu tiờn xõy dựng thành vựng chuyờn canh phục vụ xuất khẩu. Cố định quy hoạch cho vựng chuyờn canh nhưng quy mụ sản xuất hàng năm cú thể thay đổi tựy thuộc vào hiệu quả sản xuất lỳa trờn thị trường nhằm sản xuất lượng gạo xuất khẩu từ 3,5 đến 4,5 triệu tấn/năm. Người sản xuất tại cỏc vựng này được hỗ trợ để chủ động ỏp dụng cỏc giải phỏp thay thế hệ thống canh tỏc (mà khụng làm biến đổi lớn đến cơ sở hạ tầng và tớnh chất đất lỳa) khi thị trường lỳa thu hẹp như nuụi trồng thủy sản, luõn canh với cõy trồng khỏc, hoặc tăng vụ khi thị trường lỳa gạo mở rộng.

Giống lỳa và biện phỏp canh tỏc phải đỏp ứng nhu cầu trong nước và cỏc thị trường xuất khẩu chớnh. Đảm bảo nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành để tạo sức cạnh tranh. Ưu tiờn xõy dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất lỳa tại cỏc vựng chuyờn canh: hệ thống phơi sấy, xay xỏt cú đủ cụng suất chế biến và kho tàng dự trữ

lỳa gạo đủ lớn để tạm trữ phục vụ kinh doanh, sàn giao dịch lỳa gạo cho vựng, hệ thống cung cấp giống và cỏc dịch vụ phục vụ sản xuất, kiờn cố húa hệ thống kờnh mương thủy lợi, đảm bảo tưới tiờu chủ động. Phỏt triển Viện lỳa Đồng bằng sụng Cửu Long thành Viện Nghiờn cứu lỳa gạo Việt Nam.

Quy hoạch cỏc vựng chuyờn canh phục vụ nhu cầu trong nước tại cỏc vựng sản xuất cú lợi thế so sỏnh cao về trồng lỳa nhưng mật độ dõn số cao hơn, quy mụ sản xuất nhỏ hơn ở Đồng bằng sụng Hồng, Duyờn hải miền Trung. Giống và giải phỏp kỹ thuật hướng vào đảm bảo chất lượng cao, phự hợp thị hiếu của người Việt Nam. Ưu tiờn khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư sản xuất lỳa ưu thế lai trong nước cú chất lượng cao và giỏ thành hạ với hệ thống phõn phối lỳa giống thương phẩm ổn định đến người sản xuất. Phỏt triển hệ thống phõn phối lưu thụng để ưu tiờn phục vụ thị trường trong nước. Cải tiến cụng tỏc dự bỏo giỏm sỏt, điều hành thị trường và tổ chức xuất khẩu nụng sản theo hướng phỏt huy cơ chế thị trường. Xõy dựng thương hiệu mũi nhọn và thị trường chiến lược cho nụng sản Việt Nam. Gắn nhà mỏy chế biến với cỏc vựng chuyờn canh lỳa, phỏt triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, xỳc tiến thương mại, quản lý thị trường để đảm bảo phỏt triển sản xuất với quy mụ và cụng nghệ hợp lý nhất.

o Phỏt triển cõy trồng hàng húa cú khả năng cạnh tranh mạnh, hiệu quả cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu

Dựa trờn cơ sở cõn đối cung cầu, phỏt huy lợi thế của địa phương, tập trung xõy dựng cỏc chương trỡnh phỏt triển ngành hàng mũi nhọn của Việt Nam với cỏc thương hiệu quốc gia cho cỏc cõy trồng Việt Nam hiện đang cú lợi thế so sỏnh và thị trường cú nhu cầu (cà phờ, hạt điều, hạt tiờu, cao su, rau, chố...) và những mặt hàng cú lợi thế tiềm năng (cõy ăn quả, cõy dược liệu,…). Cú cơ chế tài chớnh để hỡnh thành quỹ triển khai cỏc chương trỡnh phỏt triển ngành hàng mũi nhọn của Việt Nam cho cỏc đối tượng thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau tham gia chương trỡnh.

Hỡnh thành hệ thống giỏm sỏt cung và chớnh sỏch điều tiết để duy trỡ sản lượng trong phạm vi cõn đối với thị trường trong và ngoài nước (cà phờ với sản lượng 1,1 triệu tấn, cao su đạt sản lượng mủ 1,5 triệu tấn, hồ tiờu đạt sản lượng 120 ngàn tấn, điều 600 ngàn tấn, chố bỳp tươi 1 triệu tấn, cõy ăn quả 12 triệu tấn…). Xõy dựng một số vựng chuyờn canh với cỏc trang trại và doanh nghiệp sản xuất tập trung quy mụ lớn gắn với nhà mỏy chế biến và hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ tiếp thị (kho tàng, bến bói, cầu cảng,...). Xõy dựng và tăng cường đầu tư phỏt triển cỏc viện, trung tõm nghiờn cứu khoa học cụng nghệ cho cỏc ngành hàng mũi nhọn (cà phờ, hạt điều, cao su, hạt tiờu, …), thống nhất ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của cỏc thị trường quốc tế chớnh, cú chớnh sỏch thu hỳt đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến cho cỏc ngành hàng này. Nghiờn cứu những vấn đề phải giải quyết để mở rộng thị trường (thị hiếu, chớnh sỏch bảo hộ, tiờu chuẩn kỹ thuật, kờnh phõn phối, đối thủ cạnh tranh), xõy dựng chương trỡnh xỳc tiến thương mại và phỏt triển thị trường, phối hợp giữa nhà nước và cỏc thành phần kinh tế (thụng tin thị trường, triển lóm, hội thảo, quảng cỏo, xõy dựng thương hiệu,…) tạo ra mũi nhọn xuất khẩu chiến lược của Việt Nam trờn thị trường thế giới cú hiệu quả kinh tế và uy tớn cao. Hỡnh thành hệ thống sàn giao dịch nụng sản để kết nối trực tiếp cỏc vựng chuyờn canh nụng sản xuất khẩu của Việt Nam với hoạt động thương mại tại cỏc thị trường quốc tế chớnh.

Áp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn, ỏp dụng tiờu chuẩn giỏm sỏt xuất xứ sản xuất. Tổ chức chế biến, xõy dựng hệ thống tiếp thị hiệu quả để phỏt triển mạnh thị trường cõy ăn quả, rau, hoa trong nước và phục vụ xuất khẩu, phấn đấu đạt sản lượng xuất khẩu rau từ 200 - 300 ngàn tấn/năm trong giai đoạn 2010 - 2015 và 350 - 400 ngàn tấn/năm trong giai đoạn 2016 - 2020; sản lượng xuất khẩu quả cỏc loại từ 400 - 500 ngàn tấn/năm trong giai đoạn 2010 - 2015 và từ 600 - 800 ngàn tấn/năm trong giai đoạn 2016 - 2020. Trờn cơ sở quy hoạch cõn đối lại diện tớch, chuyển những vựng sản xuất lỳa kộm hiệu quả ở cỏc vựng Đồng bằng sụng Hồng, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, Đồng bằng sụng Cửu Long sang phỏt triển cỏc cõy trồng cú giỏ trị cao như

rau hoa quả, cõy cảnh, cõy dược liệu. Hỡnh thành hệ thống chợ bỏn buụn, bỏn đấu giỏ, cỏc kờnh tiếp thị hiệu quả để gắn kết sản xuất với thị trường. Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ tiếp thị, nhất là giao thụng vận tải để giảm chi phớ giao dịch đến mức thấp nhất.

Một phần của tài liệu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 - 2010 và vị thế của hàng nông sản việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w