Hi-Pô-lít Ten

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 30 - 31)

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

− Thành phần phụ chú và thành phần gọi-đáp khác nhau như thế nào? Vai trò của 2 thành phần biệt lập này?

B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Bruy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật

C. CHUẨN BỊ:

HS: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản GV : SGK, SGV, bài soạn

D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

Hoạt động trên lớp Nội dung

HĐ1: Giới thiệu bài

GV nhắc lại bài “ Đi bộ ngao du” của nhà văn Pháp Ru-xô( lớp 8) liên hệ đến bài và tác giả Hi- pô-lit-ten

Cho HS đọc phần chú thích tác giả và tác phẩm.

Giảng thêm: Nghị luận XH( các bài trước) là nghị luận về một vấn đề xã hội nào đấy . Còn nghị luận văn chương liên quan đến một tác phẩm văn chương ( VB này là bài thơ của LPT)

Cho HS đọc văn bản

Gọi đọc mẫu vài đoạn . Nhận xét cách đọc của HS Xác định bố cục 2 phần của bài nghị luận văn chương này và đặt tiêu đề cho từng phần

Đối chiếu các phần để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại.

lập luận giống nhau

+ 2 đoạn đều dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của Buy –phông

+ Mạch nghị luận đều theo 3 bước: dưới ngòi bút

I.Giới thiệu:

1/ Hi-pô-lit Ten ( 1828-1893)

Triết gia, sử gia, nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp

2/ Văn bản trên là văn bản nghị luận văn chương trích từ chương I, phần thứ 2 của công trình nghiên cứu “ La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông” ( 1853)

3/ Bố cục văn bản và cách lập luận : P1: Từ đầu …”tốt bụng như thế”: Hình tượng con cừu trong thơ LPT

P2 : Còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ LPT

CHÓ SÓI VÀ CỪU NON TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA THƠ NGỤ NGÔN CỦA

của LPTdưới ngòi bút của Buy-phôngdưới ngòi bút của LPT

HS xác định từng bước ở mỗi đoạn  triển khai khác nhau

Đoạn 1: bước 1: dẫn thơ LPT Đạon 2 ; bước 2: không có  Bài nghị luận sinh động hơn

HĐ 2: HD tìm hiểu văn bản

Em cảm nhận được 2 con vật dười cách nhìn của mấy người?

(Hai: 1 của nhà khoa học Buy-phông

1 của La-phông-ten)

Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không?

Vì sao Buy- phông không nói đến tình mẫu tử” thân thương” của loài cừu và nỗi bất hạnh của loài chó sói?

( • không nhắc tới “tình mẫu tử thân thương” của

cừu vì không phải chỉ ở loài cừu mới có

không nắhc đến “sự bất hạnh” của sói vì đây không phải là nét cơ bản của nó ở mọi lúc, mọi nơi)

HĐ 3: Tìm hiểu câu 3 SGK

Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài “ Chó Sói và Cừu” nhà thơ LPTdựa trên khía cạnh chân thực nào của loài vật này ?

HS đọc và phát hiện chi tiết

So với Buy-phông, La-phông-ten có những sáng tạo gì?

( Gợi ý: Con cừu trong thơ LPT và con cừu ngoài

thực tế có điểm gì không giống nhau?)

HS thảo luận (bàn)

( nhân hóa: có suy nghĩ, lời nói, hành động)

HĐ 4: Tìm hiểu câu 4 trong SGK

Con sói trong thơ LPT là nói chung hay chỉ là con sói cụ thể ?

Nhà thơ đã lựa chọn con sói với những đặc điểm gì?

Theo em, vì sao chó sói lại kiếm cớ bắt tội để gọi là “trừng phạt” chú cừu tội nghiệp?

Lưu ý HS xem bài thơ ở phần đọc thêm

Con chó sói này được khắc họa có điểm gì giống với đặc điểm của cừu?

(cũng nhân hóa bằng ngòi bút vốn có và dựa vào

đặc trưng thơ ngụ ngôn)

Khi xây dựng, LPT đã dựa vào đặc tính vốn có nào của loài sói?

GV nhắc lưu ý 2 chi tiết vừa ghi ) đặc tính sói:

II.Tìm hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w