Tình yêu thương của cha mẹ trong lời cha dặn con

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 64 - 66)

IV. LUYỆN TẬP: E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:

1/ Tình yêu thương của cha mẹ trong lời cha dặn con

cha dặn con

“ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười”

Con lớn lên trong tình thương, trong sự chăm chút của cha mẹ

“Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng”

Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương

+ “Cài, ken” Vừa tả cụ thể vừa nói lên sự gắn bó , quấn quýt vừa gợi lên cuộc sống lao động cần cù , tươi vui của “người đồng mình” + Rừng núi quê hương thật thơ mộng ( cho

hoa), thật nghiã tình ( cho tấm lòng)

Thiên nhiên quê hương đã che chở, nuôi dưỡng con người về tâm hồn, lối sống

2/ Những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của người cha qua lời tâm tình với con

a/ “Người đồng mình

…. Không lo cực nhọc”

 “ Người đồng mình” sống vất vả mà mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với quê hương cha mong con biết chấp nhận và vượt qua thử thách, phải có nghĩa tình chung thủy với quê hương b/ “Người đồng mình…

……Nghe con”

Điệp ngữ : “ Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí khí , niềm tin Cha mong con biết tự hào với truyền thống quê hương, tự tin vững vàng trên đường đời

III.TỔNG KẾT :

1/ Nghệ thuật:

Giọng điệu tha thiết, trìu mến ( thể hiện qua lời gọi mang ngữ điệu cảm thán “ Con ơi !” ở các lời tâm tình dặn dò ..)

Các hình ảnh cụ thể mộc mạc mà có tính khái quát và giàu chất thơ

Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên 2/ Nội dung:

Thể hiện tình cảm gia đình…

GV HD HS làm ở nhà IV. LUYỆN TẬP: E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:

1/ HD học bài

Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc nội dung

2/ HD soạn bài:

Chuẩn bị “Nghĩa tường minh – nghĩa hàm ý”  Rút kinh nghiệm

NS: ND: Tuần 26 Tiết 125

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nói với con” , nêu vài nét cơ bản về tác giả Nghệ thuật bài thơ có gì đặc sắc?

Điều cốt lõi mà nhà thơ muốn gởi gấm qua bài thơ này là gì

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

−Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong quá trình tìm hiểu các ví dụ trích từ văn bản ở SGK Ngữ văn 9

−Trọng tâm : Thực hành tìm nghĩa tường minh

C.CHUẨN BỊ :

HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ, SGK, SGV

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ý

Bước 1: Tìm hiểu các ví dụ

− HS đọc đoạn trích SGK/74

− Qua câu “ Trời ơi, chỉ còn năm phút !” , em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì?

− Vì sao anh không nói thẳng điều đó với anh họa sĩ ?

− HS thảo luận – đại diện trả lời

(Anh thanh niên muốn nói thêm rằng : “Anh rất

tiếc “, “ ít thời gian quá tiếc thật” hoặc “ Sắp đến giờ hia tay rồi tiếc quá”)

( Anh không nói thẳng vì: Có thể ngại ngùng

Vì muốn che giầu tình cảm của mình ) Bước 2:Hình thành khái niệm

− Qua tìm hiểu các ví dụ, hãy cho biết :

− Diễn đạt như câu a là diễn đạt nghĩa hàm ý. Em hiểu thế nào là nghĩa hàm ý?

I.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:

1/ Ví dụ :

a)Trời ơi, chỉ còn có năm phút !

( Có ẩn ý :còn ít thời gian quá , tiếc thật)

Nghĩa hàm ý

b) Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ( không có ẩn ý)

Nghĩa tường minh

2/ Ghi nhớ :

a)Nghĩa tường minh:

Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ

− Diễn đạt như câu b là diễn đạt nghĩa tường minh . Em hiểu thế nào là nghĩa tường minh ?

HĐ2: Tìm hiểu thêm về nghĩa hàm ý

− 2 đặc tính của hàm ý

− Hàm ý dùng chung và hàm ý dùng riêng (SGV / 80)

VD1: Mua đủ 5 vé chưa? ( A)

Mua được 3 vé rồi (B)

− ( B- ý nói : còn thiếu 2 vé )

VD2: Tối mai nghe ca nhạc với tớ đi ( A)

Tối mai mẹ mình về quê (B)

− ( B- ý nói là không đi nghe nhạc được ) B1: Hàm 1y dùng chung

B2: Hàm ý dùng riêng trong một tình huống nhất định

HĐ3: Hướng dẫn luyện tập

− Tìm từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn

− Thái độ ấy giúp em rút ra điều gì liên quan tới chiếc mùi soa?

Bài tập 2:

− Đọc đoạn văn, cho biết hàm ý của câu in đậm

Bài tập 3

− HS đọc và tìm câu chứa hàm ý

Bài tập 4: HS đọc đoạn trích và chú ý 2 câu in đậm

Cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao?

ngữ trong câu b)Hàm ý:

Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thề suy ra từ những từ ngữ ấy

II.Luyện tập :

1/

a. “Người họa sĩ tặc lưỡi

đứng dậy”

( Họa sĩ cũng chưa muốn chia tay) Dùng hình ảnh để diễn đạt ý

b. Từ ngữ tả thái độ cô gái Mặt đỏ ửng ( ngượng)

Nhận lại chiếc khăn ( không tránh được)

Quay vội đi

 có thể thấy : cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng, vì định kín đáo để khăn lại làm kỷ vật cho người thanh niên. Thế mà anh quá thật thà, tưởng cô bỏ quên

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w