Trích Hồi 4– Nguyễn Huy Tưởng)

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 143 - 152)

III. Nêu cảm nghĩ tự do IV Tổng kết:

Trích Hồi 4– Nguyễn Huy Tưởng)

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

− Kể tên môt số văn bản văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn 9

− Nêu rõ tác giả, thể loại, nước, thế kỷ

B.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS

− Nắm vững nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn của vở kịch: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lý của nhân vật Thơm khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt .

− Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tình cách nhân vật

− Hình thành những hiểu biết sơ lược về kịch nói

C.CHUẨN BỊ :

a) HS: đọc kỹ văn bản và tìm hiểu các câu hỏi đọc hiểu văn bản theo SGK b) GV: SGV, chân dung tác giả, tài liệu tham khảo

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

Hoạt động trên lớp Nội dung

HĐ1: Giới thiệu bài

− GV nhắc lại chèo Quan Âm Thị Kính (lớp

7)

Hài kịch “ Trưởng giả…” ( lớp 8)

− 2 vở : Bắc Sơn Tôi và chúng ta

− Gọi HS đọc chú thích ( SGK/164)

− GV giới thiệu thêm ( SGV/171)

HĐ2: Giới thiệu về loại hình kịch và thể kịch

− HS đọc chú thích SGK ( giới thiệu tóm tắt vở kịch) − HS đọc tiếp mục (**) − Em biết gì về thể loại kịch? − Gv nhấn mạnh thêm: − TP kịch mang đậm tính chất anh hùng và không khí lịch sử I.Giới thiệu: 1/ Tác giả:

− Nguyễn Huy Tưởng(1912-1960), quê ở Hà Nội

− Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học CM sau CM tháng 8

2/ Tác phẩm:

Thể loại kịch-sáng tác 1946

Bối cảnh: Khởi nghĩa Bắc Sơn(1940- 1941)

3/ Kịch:

− Kịch là loại hình nghệ thuật sân khấu

− Phương thức biểu hiện:

+Bằng ngôn ngữ trực tiếp ( độc thoại, đối thoại) +Bằng cử chỉ, hành động nhân vật − Các thể loại: + Ca kịch, kịch thơ, kịch nói +Hài kịch, bi kịch, chính kịch + Kịch ngắn, kịch dài Lớp 9

HĐ3: HD đọc – hiểu văn bản

− GV tóm tắt nội dung kịch “Bắc Sơn” hoặc đọc ở SGK/165 − GV nêu giá trị và vị trí vở kịch ( SGV/171) − Gọi HS đọc lớp II − GV tóm tắt lớp I và III − GV: Kịch thường có xung đột và hành động

− Xung đột cơ bản trong vở kịch là xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù, cụ thể là giữa các nhân vật trong vở kịch và trong nội tâm 1 số nhân vật ( Thơm)

− Xung đột kịch diễn ra trong chuỗi hành động kịch có quan hệ gắn kết với nhau

− Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào?

− HS phát hiện

− Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?

− GV nêu những nét chính về nhân vật Thơm ở các hồi trước ( SGV/173)

− Hãy nhắc lại các nhân vật trong lớp kịch . Nhân vật nào là chính ? ( Thơm)

− Hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm? ( dựa theo gợi ý SGK)

− Tình huống nào bất ngờ xảy ra với Thơm buộc cô phải lựa chọn thái độ dứt khoát?

− Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn và hoàn cảnh căng thẳng như vậy, tác giả muốn làm nổi bật điều gì?

− Qua nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì?

( ngay cả khi cuộc cách mạng gặp khó khăn, bị

kẻ thù đàn áp khốc liệt, CM vẫn không thể bị tiêu diệt, nó vẫn có thể thức tĩnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian)

HĐ4:

− Nhận xét của em như thế nào về Ngọc? ( SGV/175)

− Nhận xét của em như thế nào về Thái và Cửu?

− Cấu trúc vở kịch: hồi, lớp ( cảnh) Thời gian, không gian

II.Tìm hiểu văn bản :

1/ Tình huống ( xung đột kịch)

−Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy đúng vào nàh Thơm( Ngọc)

−Buộc Thơm phải dứt khoát chọn lựa thái độ đứng hẳn về phía cách mạng; cho Thơm thấy bộ mặt phản bội của chồng

2/ Nhân vật Thơm:

−Hoàn cảnh : cha và em hy sinh, mẹ bỏ đi, người thân duy nhất là Ngọc(chồng) dần lộ rõ bộ mặt diệt gian nhưng dễ dàng thoả mãn nhu cầu ăn diện của vợ

−Sự day dứt, ân hận của Thơm : những lời cuối của cha, khẩu súng trao lại cho Thơm, sự hy sinh của em trai, sự hoá điên của mẹ… luôn ám ảnh, gìay vò tâm trí cô

−Sự băn khoăn nghi ngờ với chồng ngày càng tăng: khi đối thoại cùng chồng, Thơm luôn tìm cách dò xét để hiểu sự thật nhưng Ngọc lãng tránh

−Hành động đứng về phía cách mạng của Thơm:

Hồi II+ Che giấu Thái, Cửu ngay trong buồng mìnhmau lẹ. khôn ngoan

Hồi III + Khi ngọc quay về, Thơm lại khôn ngoan, bình tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ 2 người cách mạng

Hồi cuối+ Biết Ngọc dẫn đường cho P, Thơm luồn tắt rừng suốt đêm báo tin cho dk

Đặt hoàn cảnh căng thẳng, tình huống gay cấn muốn bộc lộ đời sống nội tâm nhân vật với những nỗi day dứt, đau xót, ân hận để rồi Thơm đã hành động dứt khoát, đứng hẳn về phía CM

3/ Nhân vật khác: 1. Nhân vật Ngọc :

Dù cố che giấu Thơm nhưng bản chất Việt gian, tâm địa và tham vọng của Ngọc vẫn cứ bộc lộ rõ.

b) Nhân vật Thái, Cửu ( phụ)

−Thái bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được lòng tin của Thơm vào những người

HĐ5: Nhận xét gì về nghệ thuật kịch của đoạn trích

− Kịch có những thành công nào về nghệ thuật?

− ( Tác giả đã tổ chức được các đối thoại với những nhịp điệu, giọng điệu khác nhau phù hợp với từng đoạn của hành động kịch . Đối thoại đã bộc lộ rõ nội tâm và tính cách nhân vật)

HĐ6: HD luyện tập

− 1/ Theo yêu cầu SGK: Đọc phân vai

− 2/ xác định thể loại kịch qua học hoặc đã xem( làm ở nhà)

cách mạng và thể hiện lòng tin với Thơm

−Cửu: hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu sự chín chắn

IIITổng kết:

1/ Nghệ thuật:

− Thể hiện xung đột

− Xây dựng tình huống gay cấn éo le bất ngờ, bộc lộ rõ xung đột và thúc đẩy hành động kịch phát triển

− Ngôn ngữ đối thoại phù hợp với từng đoạn và hành động kịch, thể hiện tâm lý và tính cách nhân vật 2/ Nội dung: (ghi nhớ SGK/167) IV. Luyện tập: E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: − Làm bài tập 2

− Đọc kỹ đoạn kịch, chú ý nhân vật Thơm

− Chuẩn bị bài “ Tổng kết Tập làm văn”  Rút kinh nghiệm :

NS: ND:

Tuần 34 Tiết 163-164

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

− Hoàn cảnh, tâm trạng, hành động của Thơm trong đoạn kịch ?

− Qua nhân vật Thơm, tác giả muốn khẳng định điều gì?

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 69, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài.

Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học

Biệt đọc các kiểu văn bản – theo đặc trưng kiểu văn bản, nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng

C.CHUẨN BỊ:

HS: Ôn lại các kiến thức TLV đã học GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

Hoạt động trên lớp Nội dung

HĐ1: Cho HS đọc bản tổng kết và trả lời câu hỏi

Căn cứ vào bảng tổng kết, em biết mình đã học mấy kiểu văn bản? ( 6 kiểu)

Cho biết sự khác nhau giữa các kiểu văn bản trên

Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?

Các phương thức biểu đạt chủ yếu mà em đã biết? ( tự sự, miêu tả, biểu

cảm, thuyết minh)

Các phương thức trên có được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu 1 ví dụ minh hoạ

HĐ 2: ôn mối quan hệ giũa văn bản và các thể loại văn học

Bước 1: GV mở rộng kiến thức (

xem mục “ Những điều cần lưu ý” – SGV/179)

Bước 2: Quan hệ kiểu văn bản và thể loại văn học

Phần văn và TLV có quan hệ với nhau như thế nào?

Phần TV có quan hệ như thế nào với phần Văn và TLV

( Các thao tác miêu tả, tự sự, nghị

I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS

1/ Sự khác nhau giữa các kiểu văn bản

−Tự sự : diễn biến SV - kết cục - biểu lộ ý nghĩa

−Miêu tả : tái hiện sự vật – người đọc cảm nhận và hiểu được chúng

−Thuyết minh : trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, có ích, có hại, giúp người đọc có tri thức về đối tượng đó

−Biểu cảm : bày tỏ, khơi gợi sự đồng cảm

−Nghị luận : trình bày chủ trương, tư tưởng, quan điểm của con người đối với tự nhiên, XH, con người bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận thuyết phục người đọc tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu…

−Điều hành : trình bày theo mẫui chung chịu trách nhiệm pháp lý về các ý kiến, nguyện vọng…

2/ Mỗi kiểu văn bản sử dụng một phương thức biểu đạt chủ yếu. Chúng không thể thay thế cho nhau được. Vì:

+ Mỗi kiểu sử dụng 1 PTBĐ chủ yếu + Có những mục đích biểu đạt riêng

+ Có những yêu cầu về nội dung và PP thể hiện và ngôn ngữ riêng

−Tuy nhiên, chúng vẫn có những mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau

3/ Các phương thức : tự sự - miêu tả - biểu cảm – thuyết minh thường kết hợp với nhau trong 1 văn

luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa rất quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc làm các bài văn vì các em phải dùng các thao tác ấy để tạo lập văn bản nghĩa là làm 1 bài TLV)

HĐ3: Ôn lại 3 kiểu văn bản học ở lớp 9

Bước 1: Ôn văn bản thuyết minh

Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì?

Cần chuẩn bị gì để làm văn bản thuyết minh?

Cho biết các phương thức dùng trong văn bản thuyết minh?

Văn bản tự sự có đích biểu đạt là gì?

Văn bản nghị luận có đích biểu đạt là gì?

Văn bản nghị luận có các yếu tố nào tạo thành?

Nêu yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ, lập luận.

Nêu dàn bài cung của bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lý

Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc về một đoạn thơ, bài thơ

bản cụ thể làm sáng tỏ đặc điểm của đối tượng được nói tới trong mỗi loại văn bản

Ví dụ: đoạn trích “ Lão Hạc”

−“ Luôn mấy hôm…đáng buồn”

−phối hợp : Tự sự với nghệ thuật và biểu cảm 4/ 5/ 6/ Tự tìm hiểu

−Đoạn thơ có dùng yếu tố nghị luận “ Nếu là con chim, chiếc lá

Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả

Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”

−Yếu tố nghị luận làm chho thơ thêm phần sâu sắc, giàu tính triết lý, gợi cho người đọc suy tư…

7/ Tác phẩm nghị luận vẫn cần các yếu tố miêu tả, thuyết minh, tự sự… mục đích làm cho bài nghị luận thêm cụ thể, sinh động, lay động lý trí, tình cảm người đọc.

II. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn

THCS :

1/ Mối quan hệ giữa văn bản và Tập làm văn

Là mẫu để HS mô phỏng, học PP kết cấu, cách thức diễn đạt

Văn bản gợi ý sáng tạo khi làm văn Giúp cách tư duy, trình bày TT Đọc nhiều văn bảnviết tốt, viết hay

2/ Mối quan hệ giữa Tiếng Việt với Văn và Tập làm văn

Nắm quy tắc dùng từ, đặt câu, hội thoại Văn bản Thấy được cái hay, cái đẹp trong cách

diễn đạt của các văn bản

Nhờ nắm vững kiến thức TV làm TLV hiệu quả hơn

3/ Tự tìm hiểu

III. Các kiểu văn bản trọng tâm 1/ Văn bản thuyết minh:

a) Mục đích biểu đạt là: trình bày đúng, khách quan các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng

b) Cần chuẩn bị: quan sát tìm hiểu kỹ lưỡng, chính xác đối tượng, tìm cách trình bày theo thứ tự hợp lý

c)Có 6 phương pháp cần dùng;

−Nêu định nghĩa giải thích

−Nêu ví dụ

−Phân tích, phân loại

−Liệt kê

−Dùng số liệu

−So sánh

2/ Văn bản tự sự:

a) Mục đích biểu đạt: kể 1 câu chuyện theo1 trình tự nào đó

b) Các yếu tố tạo thành VB tự sự:

việc,tình huống, nhân vật, hành động, lời kể, kết cục

c) Văn tự sự thường dùng kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm  làm cho câu chuyện sinh động và hấp dẫn hơn

Muốn câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lý, gợi những suy tư… thì thêm yếu tố nghị luận

Khi cần thể hiện thái độ, tình cảm  thêm yếu tố biểu cảm

3/ Văn bản nghị luận:

2. Mục đích biểu đạt của văn nghị luận là nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó nhằm thuyết phục họ tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu

3. Văn nghị luận có các yếu tố : luận điểm, luận cứ, lập luận

4. Luận điểm, luận cứ phải rõ ràng có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục . Lập luận cần chặt chẽ

5. SGK/246. SGK/68 6. SGK/68

Dàn bài chung : nghị luận về đoạn thơ, bài thơ

1/ Mở bài:

Giới thiệu bài thơ ( hoặc đoạn thơ) và bước đầu nhận xét, đánh giá và khái quát nội dung cảm xúc của bài ( đoạn)

Nêu rõ vị trí đoạn trích trong tác phẩm 2/ Thân bài:

Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá về ND-NT của bài ( đoạn) K1( Từ nào quan trọng-dùng nghệ thuật gì- thể hiện nội dung gì?) K2( Từ nào quan trọng-dùng nghệ thuật gì- thể hiện nội dung gì?) K3( Từ nào quan trọng-dùng nghệ thuật gì- thể hiện nội dung gì?) 3/ Kết bài:

Khái quát giá trị (ND-NT), ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:1/ HD học bài 1/ HD học bài

Nắm vững lý thuyết

Xem lại các bài tập đã giải

2/ HD soạn bài:

Chuẩn bị “Tôi và chúng ta”  Rút kinh nghiệm

Tiết 165-166: Tôi và chúng ta Tiết 167 : Tổng kết Văn học

Tiết 168-169: Trả bài kiểm tra văn , TV

NS: ND:

Tuần 34-35 Tiết 165-166

( Trích cảnh ba – Lưu Quang Vũ)

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

− Không kiểm tra

B.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS

− Hiểu tính cách các nhân vật tiêu biểu( Hoàng Việt – Nguyễn Chính)thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những người mạnh dạn đổi mới, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ tư tưởng bảo thủ, lạc hậu…

− Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch: tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, diễn tả hành động , sử dụng ngôn ngữ

C.CHUẨN BỊ :

− HS: đọc kỹ văn bản và tìm hiểu các câu hỏi đọc hiểu văn bản theo SGK

− GV: SGV, chân dung tác giả, tài liệu tham khảo

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

Hoạt động trên lớp Nội dung

HĐ1: HD tim hiểu tác giả, tác phẩm

−HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm

− GV giới thiệu về bối cảnh xã hội, nội dung của vở kịch và vị trí cảnh 3( VB)

( SGV/182)

HĐ2: HD đọc – hiểu văn bản

− Theo chú thích SGK. Vở kịch Lưu Quang Vũ đặt ra 2 vấn đề xã hội, buộc chúng ta phải suy nghĩ. Đó là những vấn đề nào?

− Kể tên, chức vụ các nhân vật có mặt trong cảnh 3

− Qua lời thoại của các nhân vật, ta có thể hiểu được hiện trạng của xí nghiệp ra sao?

− HS nêu ý kiến

I.Giới thiệu: 1/ Tác giả:

− Lưu Quang Vũ(1948-1988)

− Nhà thơ, nhà viết kịch trưởng thành từ quân đội ( thời chống Mỹ)

− Đạt nhiều thành công trong đời sống sân khấu những năm 1980

2/ Vị trí cảnh ba:

Cuộc đối đầu gay gắt công khai đầu tiên giữa 2 tuyến nhân vật diễn ra trong phòng GĐ

II.Tìm hiểu văn bản :

1/ Vấn đề cơ bản của vở kịch

−Phải thay đổi những nguyên tắc, cơ chế lạc hậu, cứng nhắc để thúc đẩy sản xuất

−Phải quan tâm đến quyền lợi và hạnh phúc cá nhân

2/ Cuộc đối đầu công khai:

−Kế hoạch sẽ tăng lên ít nhất 5 lần

/ lấy đâu ra người làm( Nguyễn Chính)

−Tuyển dụng khá đông công nhân / chỉ tiêu còn 15 biên chế

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 143 - 152)