Lê Minh Khuê

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 103 - 115)

I. Chuẩn bị ở nhà:

Lê Minh Khuê

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

− Ý nghĩa sâu xa của truyện ngắn “Bến quê”là gì?

− Dụng ý của nhà văn khi xây dựng những tình huống nghịch lý nối tiếp nhau

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

− Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện

− Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của tác giả

− Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện

C.CHUẨN BỊ:

−HS: Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn bản ở SGK

−GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo, chân dung tác giả

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

−HS đọc chú thích SGK / 120

GV giới thiệu thêm: Lê Minh Khuê là nhà

văn nữ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Lê Minh Khuê đã từng là thanh niên xung phong

−HD đọc và kể

−GV HD cách đọc, chú ý ngôn ngữ của các nhân vật

−GV đọc mẫu đoạn đầu

−Gọi HS đọc tiếp, giảng từ khó

−Em hãy kể tóm tắt nội dung truyện

−HS kể, các HS khác lắng nghe và góp ý bổ sung

GV : Truyện ngắn có cốt truyện rất đơn giản

nhưng vì mạch truyện phát triển theo dòng ý nghĩ , tâm trạng của nhân vật, đan xen giữa hiện tại và quá khứ được tái hiện trong hồi tưởng nên khó

I.Giới thiệu: 1/ Tác giả:

− Lê Minh Khuê ( 1949)

− Quê: Thanh Hoá

− Là cây bút chuyên về truyện ngắn

2/ Tác phẩm:

−Sáng tác 1971 _ lúc cuộc chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt

3/ Tóm tắt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Ba nữ thanh niên xung phong trong tổ trinh sát mặt đường tại trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn

−Công việc của họ thật nguy hiểm: quan sát địch thả bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ, phá bom thông đường .

tóm tắt.

−GV cho HS ghi vài ý cơ bản

−Truyện có mấy nhân vật?

−Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Ngôi kể thứ mấy? (nhân vật chính kể chuyện ( P.Định) ngôi 1)

−Cách chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì trong thể hiện nội dung? ( Tạo điều kiện thuận

lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn những cx và suy nghĩ của nhân vật, tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu ở trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn)

HĐ2: HD tìm hiểu văn bản

−HS đọc đoạn đầu

−Truyện kể về 3 cô gái thanh niên xung phong ở một tổ phá bom trên cao điểm. Ở họ có những nét gì chung khiến họ gắn bó với nhau thành 1 khối thống nhất và những nét gì riêng ở mỗi người ?

−Dù trong 1 tập thể nhỏ rất gắn bó với nhau nhưng ở mỗi người vẫn có những nét cá tính riêng, đó là gì?

HĐ3: HD phân tích tiếp phần 2

−HS đọc

GV: Tác giả đã tập trung thể hiện chân thực và

sinh động, tự nhiên tâm lý của những cô gái thanh niên xung phong tuổi đời còn rất trẻ. Hãy phân tích nhân vật Phương Định để làm sáng tỏ điều này.

−Với những chi tiết đó, em có nhận xét gì về nhân vật này? ( Là kiểu người thanh lịch, yêu cái

− Họ sống hồn nhiên thanh thản, mơ mộng và rất yêu thương gắn bó nhau trong tình đồng đội.

− Phần cuối truyện miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật, chủ yêú là Phương Định trong 1 lần phá bom và Nho bị thương và sự lo lắng của 2 người đồng đội

II. Phân tích:

1/ Hình ảnh 3 cô gái thanh niên xung phong:

A)Điểm chung:

a. Cùng hoàn cảnh sống và chiến đấu ở 1 vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt

b. Cùng công việc đặc biệt nguy hiểm, mạo hiểm với cái chết và luôn căng thẳng thần kinh.

c. Đều là những cô gái Hà Nội có chung đặc điểm tinh thần trách nhiệm cao, lòng dũng cảm, tình đồng đội gắn bó .

d. Đều có những nét chung của các cô gái trẻ : dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư, thích làm đẹp cho cuộc sống

B)Điểm riêng:

a.Phương Định: nhạy cảm, hồn nhiên, thích mơ mộng.

b.Chị Thao: từng trải hơn, dũng cảm, bình tĩnh nhưng sợ máu

c.Nho: thích thêu thùa 2/ Hình ảnh Phương Định: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Là 1 cô gái xinh xắn, con gái Hà Nội loại khá, tóc dài, cổ cao, mắt có cái nhìn xa xăm được nhiều ngừơi để ý

−Cô có 1 thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên ngừơi mẹ ở một đường phố yên tĩnh trước chiến tranh

đẹp chân chính)

−Hồi tưởng của cô về những kỷ niệm tuổi niên thiếu như thế nào?

−Hãy tìm các chi tiết chứng tỏ mặc dù hàng ngày phải đối mặt với cái chết nhưng Phương Định vẫn không làm mất đi sự hồn nhiên và thích hát của mình “ Tôi mê hát…”

−Tác giả đã tập trung miêu tả tâm trạng của Phương Định trong 1 lần phá bom như thế nào? Hãy tìm những chi tuết miêu tả tâm trạng này .

−Em có nhận xét gì về giọng kể?

Giảng thêm: ( SGK / 128)

HĐ 4: HD tổng kết

− Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của truyện?

− Phương thức trần thuật theo ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì?

− Đọc truyện ngắn này, em hình dung và cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ? ( HS nêu cảm nhận)_

− Em hãy rút ra nội dung chính từ truyện ngắn này?

Những kỷ niệm luôn sống lại giữa chiến trườngvừa là niềm khao khát, vứa làm dịu mát tâm hồn trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt

−Vào chiến trường đã 3 năm, quen với những thử thách và nguy hiểm nhưng không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng hay mơ mộng và thích hát.

−Cô yêu mến đồng đội trong tổ và cả đơn vị của mình , đặc biệt dành tình yêu và niềm cảm phục cho những chiến sĩ mà hàng đêm cô gặp trên trọng điểm

−Rất bình tĩnh và gan dạ trước công việc nguy hiểm “…đến gần quả bom…cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ…không sợ…không đi khom…cẩn thận bỏ gói thuốc, khoả đất…chạy lại chỗ núp…có nghĩ đến cái chết

→Tâm lý nhân vật Phương Định trong 1 lần phá bom đã được miêu ảt rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ dù chỉ thoáng qua trong giây lát→làm hiện lên 1 thế giới nội tâm phong phú nhưng trong sáng, không phức tạp

III. Tổng kết: 1/ Nghệ thuật:

−Truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất( cũng là nhân vật chính)→điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật và hiện thực cuộc chiến đấu

−Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc, tinh tế

−Ngôn ngữ tự nhiên, gần khẩu ngữ, trẻ trung, có chất nữ tính. Lời kể dùng câu ngắn, nhịp nhanh →tạo không khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến trường

2/ Nội dung: (Ghi nhớ SGK/122)

HĐ5: HD luyện tập

− BT1: HS làm ở nhà

− BT2: HS phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật Phương Định? ( HS dựa vào mục 2 a,b)

a. Sưu tầm thơ

b. Phát biểu cảm nghĩ

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:

−Điểm chung, điểm riêng ở 3 cô gái thanh niên xung phong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Nhân vật chính Phương Định?

−Chuẩn bị : “ Chương trình địa phương phần Tập làm văn ”  Rút kinh nghiệm:

NS: ND: Tuần 30 Tiết 143

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

− Nêu lại vài nét chính về tác giả, tác phẩm và nội dung truyện ngắn : “ Những ngôi sao xa xôi”

− Ngôn ngữ và giọng điệu của truyện có gì đặc sắc?

− Nhân vật Phương Định hiện lên qua ngòi bút miêu tả của tác giả như thế nào? B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

− Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương

− Làm quen với việc trình bày những ý kiến, suy nghĩ của mình về hiện tượng ở địa phương trước tập thể lớp

− Trọng tâm: HS trình bày trước lớp bài viết của mình

C.CHUẨN BỊ:

−HS: Tìm hiểu về một hiện tượng thực tế ở địa phương và biết bài nêu suy nghĩ của mình

−GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: GV giới thiệu lại nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình

−HS đọc lại phần gợi ý một số nội dung ần tập trung viết bài ( SGK/25)

HĐ2: GV cho HS đọc lại cách làm bài

(SGK/25 - tập 2)

HĐ3: Các tổ tiến hành thảo luận

−Bước 1: Từng thành viên đọc bài trước tổ

−Bước 2: Tổ chọn ra vài bài khá nhất chuẩn bị trình bày trước lớp

HĐ 4: Trình bày trước lớp

− GV nêu cách thức tiến hành giống như một tiết luyện nói

− HS lần lượt lên trình bày

− HS còn lại nghe, ghi nhận để tiện cho việc nhận xét

− Cứ HS lên trình bày thì dừng lại nêu nhận xét 1 lần và tiếp tục đến hết

− GV nhận xét, đánh giá chung và thu bài làm của tất cả HS

1/ Nhiệm vụ, yêu cầu chươgn trình:

− Nghị luận ( ý kiến, suy nghĩ riêng) của em về một sự việc hiện tượng nào đó ở địa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Gợi ý

− Vấn đề môi trường

− Những thành tựu mới trong xây dựng

− vấn đề về việc quan tâm đến quyền trẻ em, giúp đỡ gia đình TBLS, mẹ VNAH, người có hoàn cảnh khó khăn

− Vấn đề tệ nạn xã hội 2/ Cách làm: ( SGK/25)

−Bài viết 1500 chữ, có bố cục đầy đủ: MB, TB, KB

−Có luận điểm, luận cừ, dẫn chứng…

3/ Thảo luận tổ

4/ Trình bày bài viết đã chuẩn bị Các bước:

−Trình bày, nhận xét

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI :

−Tiếp tục viết bài nếu xét thấy bài làm của mình chưa đạt yêu cầu

−Ghi nhận những nội dung nghị luận của bạn và rèn luyện cách viết cho hay hơn

−Chuẩn bị : “ Trả bài Tập làm văn số 7”  Rút kinh nghiệm:

NS: ND: Tuần 30 Tiết 144

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

− Không kiểm tra

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

− Nhận ra được những ưu, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình

− Khắc phục các nhược điểm ở bài Tập làm văn số 6, thành thục hơn kỹ năng làm bài nghị luận văn học

− Trọng tâm: nhận xét và sửa bài của HS

C.CHUẨN BỊ:

−HS: xem lại các bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Chép lại bài văn, tổ chức tìm hiểu đề, tìm ý

−Gọi HS trình bày hướng giải quyết trong đề bài TLV đã cho

HĐ2: HD HS lập dàn bài

−Với đề bài đã cho, em sẽ lần lượt triển khai các nội dung cần viết trong mỗi phần như thế nào?

−( MB, TB, Kb làm gì?) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−HS nêu cách giải quyết của mình

HĐ 3: GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS căn cứ theo bài kiểm tra định kỳ

− GV tiếp tục nêu những hạn chế cần khắc phục có so sánh với bài làm số 6 để rút ra mức độ tiến bộ của HS

HĐ4: GV tiến hành khâu sửa lỗi dùng từ và lỗi diễn đạt, lỗi chính tả của HS

− GV ghi nhận vào giấy, ghi lại vào bảng phụ các lỗi cần sửa chữa

− GV gọi HS đọc và sửa lại câu, từ cho đúng. HS ghi vào vở

HĐ5: Công bố điểm HĐ6: Đọc bài văn hay

1/ Đề bài: 2/ Lập dàn ý:

a/ Mở bài:

Giới thiệu chung bài thơ b/ Thân bài:

Làm rõ tâm trạng, cảm xúc qua các khổ thơ

−Khổ 1: “Hàng tre” biểu tượng dân tộc →tự hào

−Khổ 2: “ Mặt trời” (ẩn dụ)→tôn kính, biết ơn

−“Tràng hoa”(ẩn dụ)→yêu thương, tưởng nhớ −Khổ 3: Từ “ mà”, “nhói” →đau xót −Khổ 4: Điệp ngữ “ Muốn làm” →lưu luyến c/ Kết bài:

−Nhận định chung về nội dung tư tưởng tác giả và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ

3/ Nhận xét bài làm của HS a/ Ưu điểm:

−Hiểu đề, nội dung đúng trọng tâm đề bài

−Đủ bố cục 3 phần, triển khai theo đúng quy định ở dàn bài chugn

−Hiểu đúng nội dung ( tâm trạng cảm xúc) của bài thơ

b/ Hạn chế :

−Mở bài không gây ấn tượng

− Thân bài

−Lập luận thiếu chặt chẽ giữa ácc đoạn ( thiếu chuyển ý)

−Dẫn thơ và phân tích chưa sâu, không gắn với từ ngữ, hình ảnh cụ thể

−Không chú trọng phân tích tác dụng của các yếu tố nghệ thuật

−Thiếu những cảm nhận riêng của bản thân

trị nội dung và nghệ thuật 4/ Hướng dẫn sữa bài

5/ Công bố điểm 6/ Đọc bài văn hay

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI:

−Xem lại nội dung phân tích bài “ Viếng lăng Bác” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Làm lại bàì theo dàn ý đã lập trên lớp

−Chuẩn bị : “ Biên bản” Rút kinh nghiệm: NS: ND: Tuần 30 Tiết 145

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

− Không kiểm tra

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

− Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống

− Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị

C.CHUẨN BỊ:

−HS: xem lại biên bàn và câu hỏi tìm hiểu

−GV: SGV, SGK

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của biên bản

− HS đọc thầm 2 biên bản ở SGK/123, 124

−Hai biên bản trên viết để làm gì? ( ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra)

−Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc gì?

−Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức ? ( số liệu, sự kiện…phải chính xác…)

HĐ2: HD HS cách viết biên bản

−Bước 1: Gọi HS đọc lại biên bản 1, 2

−Hai biên bản vừa đọc gồm có những mục nào? Các mục đó được sắp xếp ra sao? (phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết thúc)

−Phần mở đầu biên bản gồm những mục gì?

−Phần nội dung biên bản gồm những mục gì?

I.Đặc điểm của biên bản :

1/ Ví dụ và nhận xét 2 biên bản

a/ Mục đích:

− Văn bản 1 : SH chi đội→hội nghị

− Văn bản 2 : Trả lại phương tiện

→sự vụ b/ Yêu cầu: − Nội dung : cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ − Hình thức : lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác 2/ Ghi nhớ : SGK II.Cách viết biên bản :

Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản. ( ngắn gọn, đầy đủ,chính xác theo trình tự diễn biến sự việc )

−Phần kết thúc biên bản gồm có những nội dung nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Điểm giống và khác nhau của 2 loại biên bản là gì? ( giống nhau về cách trình bày và một số mục cơ bản .

Khác nhau về nội dung cụ thể )

Lời văn ghi trong biên bản cần phải như thế nào? ( ngắn gọn, chính xác)

−Bước 2: HS trao đổi

−Các mục nào không thể thiếu trong một biên bản? ( đa số cần phải đảm bảo, chỉ những gì không nằm trong diễn biến và kết quả sự việc thì có thể không ghi …)

−Bước 3: Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ SGK

HĐ 3: HD HS một số điều cần lưu ý khi viết biên bản

− Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản

− GV khái quát lại toàn bộ kiến thức bài học

HĐ4: HD HS luyện tập

− HS đọc yêu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ tại lời

− HS khác nhận xét, bổ sung

− GV sửa chữa, kết luận

− Bài tập 2 : HD HS làm bài ở nhà và chuẩn bị trứơc cho giờ luyện tập tiếp theo

1/ Phần mở đầu: ( P thủ tục)

−Quốc hiệu và tiêu ngữ

−Tên biên bản −Thời gian −Địa điểm −Thành phần tham dự và chức trách của họ 2/ Phần nội dung:

−Diễn biến sự việc và kết quả 3/ Phần kết thúc:

−Thời gian kết thúc

−Chữ ký và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính

−Những văn bản hoặc hiện vật kèm theo ( nếu có)

Ghi nhớ : SGK/126

III. Một số điều cần lưu ý khi viết

biên bản:

(1) Quốc hiệu chữ in

chữ thường, hoa, gạch nối

(2)Tên biên bản : chữ in , to hơn quốc hiệu

(3) Các mục : ( thời gian, địa

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 103 - 115)