Tình huống truyện

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 95 - 99)

IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng :

1/Tình huống truyện

Nhân vật Nhĩ ở vào một hoàn cảnh đặc biệt : bị liệt, mọi sinh hoạt đều nhờ vào vợ ( khác với trước

từng đi rất nhiều nơi)

Nhỉ phát hiện ra vẻ đẹp của… Nhĩ nhờ con trai đặt chân lên cái bãi bồi bên kia sông nhưng cậu con lại sa vào đám chơi cờ trên hè phố và có thể lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày

Tạo ra 1 chuỗi các tình huống nghịch lý, tác giả muốn lưu ý người đọc đến 1 nhận thức về cuộc đời : cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường,

Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?

Giảng thêm: nhiều truyện khác của Nguyễn

Minh Châu trong giai đoạn này cũng có những phát hiện tương tự như thế

( Chiếc thuyền ngoài xa

Hương và Phai

Người đàn bà tốt bụng)

Bước 2: HS đọc thầm đoạn 2

Trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, nhỉ vẫn có những cảm xúc, suy nghĩ về những điều gì? ( về thiên

nhiên, về con người, về đời người, về cuộc đời)

Thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn và tâm trạng của Nhỉ như thế nào?

Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả cảnh vật của tác giả và nêu tác dụng của cách miêu tả ấy?

Bằng trực giác, Nhĩ có biết rõ đời mình còn bao lâu không? ( Có)

Trong những ngày cuối cùng của mình, Nhĩ đã cảm nhận về Liên _ vợ anh như thế nào?

Câu nói của Nhĩ “suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm” và cách nghĩ “ cũng như bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên…” đã gián tiếp nói lên cảm xúc gì của Nhĩ đối với vợ mình?

Qua khung cửa sổ, Nhĩ đã nhìn thấy tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đổi bình dị và gần gũi. Trong giây phút biết mình sắp giã biệt cõi đời, ở Nhĩ bỗng bừng dậy một niềm khao khát gì?

Vì sao anh lại có niềm khao khát ấy? ( vì anh

biết mình sắp từ giã cõi đời

Vì cảnh vật đẹp, bình dị, gần gũi mà anh mới nhận ra, lúc sắp…)

Điều đó có ý nghĩa gì? ( Điều ước muốn ấy chính

là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa của cuộc sống – những giá trị thường bị người ta bỏ quên khi sự ham muốn xa vời lôi cuốn. Sự nhận thức này thường là người từng rải, riêng với Nhĩ là lúc cuối đời sự thức tĩnh xen lẫn niềm ân hận, xót xa)

GV đọc “ Họa chăng … giải thích hết”

Không thể thực hiện được điều mình muốn, Nhĩ đã nhờ cậy vào ai? ( Nhờ đứa con)

Nhưng rồi, Nhĩ có thực hiện được ước muốn của

những nghịch lý ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của người ta

2/ Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ

a/ Những cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên

− Hoa bằng lăng…đậm sắc hơn

− Sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra

− Vòm trời cũng như cao hơn

− Những tia nắng sớm

− Vùng phù sa phô ra một màu vàng thau xen màu xanh non

 Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhỉ, từ gần xa tạo thành 1 không gian có chiều sâu rộng

b/ Những suy ngẫm của Nhĩ về đời người, về cuộc đời:

Cảm nhận về Liên :

− Nhận ra tình yêu thương, sự tần tảo và đức hy sinh của vợ  Đến cuối đời mới thấu hiểu vợ

với lòng biết ơn sâu sắc

Niềm khao khát của Nhĩ :

Trong vô vọng, Nhĩ khao khát được đặt chân một lần lên cái bãi bồi bên kia sông

mình không? Vì sao? ( Vì đứa con trai không hiểu

được ước muốn của cha nên làm một cách miễn cưỡng và sau đó bị cuốn hút vào trò chơi cờ thế,

có thể lỡ chuyến đò.)

Từ đó, Nhĩ đã suy ngẫm như thế nào về nghịch lý cuộc đời? (HS phát hiện và nêu lên)

Ở đoạn kết, tác giả tập trung miêu tả cử chỉ, chân dung của Nhỉ với vẻ rất khác thường. hãy giải thích ý nghĩa của những cử chỉ ấy.

HS phát hiện, giải thích

+ (1)Hiểu là anh đang nôn nóng thúc giục con trai

+ (2)ý nghĩa khái quát hơn: muốn thức tĩnh mọi người…

Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả tâm lý của Nguyễn Minh Châu? ( Nguyễn Minh Châu rất tinh

tế khi miêu tả đời sống nội tâm nhân vật với diễn biến tâm trạng và thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả)

Tìm chi tiết, hoàn cảnh vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng của nó?

( hình ảnh bãi bồi bên kia sông, bờ sông bị sụt lỡ,

cậu con trai…vẻ đẹp gẩn gũi đời thường, thân thuộc… là quê hương xứ sở)

GV liên hệ SGV để giảng thêm

HĐ 3: HD tổng kết

Nét chính trong nội dung và nghệ thuậtcủa văn bản này là gì?

HS đọc ghi nhớ

Tìm trong văn bản đoạn văn chứa suy ngẫm triết lí của tác giả và nêu cảm nhận của em về đoạn văn này? ( HS tìm đoạn văn và nêu cảm nhận)

Lưu ý tham khảo mục 2- luyện tập

HĐ 4: Hướng dẫn luyên tập

Bài tập1: Đọc đoạn đầu và nhận xét nghệ thuật miêu tả nhiên nhiên của tác giả trong đoạn văn ấy

HS phát biểu tại lớp

Bài tập 2: HD HS làm ở nhà ( Đây là đoạn văn

chứa đựng nội dung triết lý chính của truyện, có ý nghĩa khái quát sự trải nghiệm của người đời)

Suy ngẫm về cuộc đời

− Con

người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.

− Cử chỉ

lúc tàn lực: giơ cánh tay gầy guộc, khoát khoát ra hiệu… ( tượng trưng)

Thức tĩnh mọi người vứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống III. TỔNG KẾT : 1/ Nghệ thuật: 2/ Nội dung: (Ghi nhớ SGK/108) IV. LUYỆN TẬP: E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: 1/ HD học bài

Nắm vững nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc của truyện ? Nhắc rõ một vài chi tiết quan trọng trong văn bản

Hoàn thành phần luyện tập

2/ HD soạn bài:

Rút kinh nghiệm

NS: ND: Tuần 29 Tiết 139

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

Thành công về nghệ thuật của tác phẩm này là gì?

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

−Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong học kỳ I

C.CHUẨN BỊ :

HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt lớp 9 GV: Bảng phụ, SGK, SGV

E.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập

Bước 1: Ôn lý thuyết khởi ngữ

− Khởi ngữ là gì? ( Vị trí, chức năng?)

− Trước đề ngữ thường có thêm các quan hệ từ nào?

( trước:về, với; sau:đối với, thì )

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 95 - 99)