−Khởi ngữ: −Các thành phần biệt lập + TP tình thái +TP cảm thán + TP gọi đáp + TP phụ chú
−Liên kết câu và liên kết đoạn +Phép lặp
+ Phép nối + Phép thế
+Phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa
−Nghĩa tường minh và hàm ý II .Một số bài tập:
1/ Tìm khởi ngữ:
−Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: (KN)
Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo: (TN)
2/ Thành phần biệt lập-công dụng
a) Thật đấy ( TP tình thái)tỏ thái độ xác
nhận, khẳng định điều nói trong câu
b) (Cũng ) may ( TP tình thái) tỏ sự đánh giá
tốt về điều nói trong câu 3/ Liên kết câu:
a) giống – ba- già – ba con (3) phép lặp
Vậy (4) (1) (2) (3)phép thế ( thay thế cho toàn bộ câu đứng trước)
b) Thế là phép nối
4/ Phép lặp từ ngữ và phép thế
Hoạ sĩ – hoạ sĩphép lặp Tôi – tôi phép lặp
BT5 : Chỉ ra sự liên kết về ND-
NT giữa các câu trong đoạn văn ở một bài TLV của em
BT6: HS đọc truyện cười và tìm câu
chứa hàm ý
5/ Gợi ý:
−Liên kết về nội dung : các câu trong đoạn cùng hướng vào nội dung chung nào?
−Liên kết hình thức : các phép liên kết nào?
6/ a) Câu chứa hàm ý: “ Nếu ngài mặc hầu quan trên …ngược lại “
b/ Nội dung hàm ý :
“ ngài phải cúi thấp trước quan trên
Ngài ngửng đầu lên cao đối với dân đen”Hàm ý sâu xa hơn: “ Ông là kẻ nịnh trên, nạt dưới”
c/ Người nghe chỉ hiểu được hàm ý thứ nhất (trực tiếp hơn), điều này được xác nhận ở câu “ Thế thì…”
E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:1/ HD học bài 1/ HD học bài
Nắm vững lý thuyết
Xem lại các bài tập đã giải
2/ HD soạn bài:
Chuẩn bị “Kiểm tra”
Chuẩn bị “ Luyện tập viết hợp đồng” Rút kinh nghiệm
NS: ND:
Tuần 33 Tiết 159
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
Không kiểm tra
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng
−Viết được một bản hợp đồng thông dụng, có nội dung đơn giản và phù hợp với lứa tuổi
−Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được ký kết trong hợp đồng
C.CHUẨN BỊ :
HS: Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng GV: SGK, SGV
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HD HS ôn luyện kiến thức lý thuyết về soạn thảo hợp đồng
Bước 1: GV lần lượt chỉ định HS trả lời các
câu hỏi ở SGK
Bước 2: GV kiểm tra việc thực hiện bài tập về nhà ( ở tiết trước)
− Cả lớp tham gia xây dựng các mục lớn của bản hợp đồng thuê nhà
− ND tối thiểu phải có: +Tên hợp đồng
+Thời gian, địa điểm, các đại diện tham gia ký kết hợp đồng
+ Các điều khoản của hợp đồng
− Các quy định hiệu lực của hợp đồng
HD2: HD HS làm các bài tập
Bài tập 1: HS làm nêu yêu cầu bài tập
Bước 1: HS nhắc lại yêu cầu diễn đạt trong
văn bản hợp đồng ( dùng từ, viết câu)
Bước 2: HS nhận xét các kiểu diễn đạt và chọn cách diễn đạt bảo đảm chính xác nghĩa
HĐ3: HD làm bài tập 2
Bước 1 : HS đọc các thông tin cần lập hợp
đồng và cho biết :
+ Các nội dung đó đã đủ chưa? ( Thiếu) + Cần bổ sung thêm nội dung gì?
Điều khoảng trả xe như ban đầu
Bước 2 : HS thảo luận thống nhất bố cục của
bản hợp đồng
Bước 3 : Từng HS viết bản hợp đồng theo nội
dung và bố cục đã thống nhất I.ÔN TẬP LÝ THUYẾT: II. BÀI TẬP: 1/ Chọn cách diễn đạt đúng a) Cách 1 b) Cách 2 c) Cách 2 d) Cách 2 2/ Lập hợp đồng thuê xe đạp HỢP ĐỒNG THUÊ XE
Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe
Hôm nay ngày tháng năm
Tại địa điểm: Số ,Ấp Xã Huyện Tỉnh
Chúng tôi gồm:
−Người cho thuê xe: Nguyễn Văn A
−Địa chỉ
GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu
Bước 4 : Gọi vài HS khá đọc hợp đồng của
mình
Bước 5 : GV nhận xét, rút kinh nghiệm
HĐ 4: HD HS làm các hợp đồng như ở bài tập 3 và 4:
Chú ý: +Mục đích thuê ( việc gì) + Thời gian thuê
+ Mức lương / tháng
−Thời gian thuê: 3 ngày
−Giá thuê: 10000đ/1ngày đêm
−Người thuê xe: Nguyễn Văn B
−Địa chỉ
−CNMD số cấp ngày tại
−Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1 Điều 2 ….
Đại điện cho thuê Người thuê (Kí – họ tên) (Kí – họ tên) 3/ Hợp đồng thuê lao động 4/ Hợp đồng sử dụng nước sạch E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài : − Hoàn tất bài tập 3 và 4
− Kiểm tra đối chiếu với các hợp đồng khác để đánh giá kết quả đạt được
2/ HD soạn bài :
− Chuẩn bị “ Tổng kết phần văn học nước ngoài ” Rút kinh nghiệm :
NS: ND:
Tuần 33 Tiết 160
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
GV kiểm tra việc thực hành viết hợp đồng ở nhà của HS
B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
−Giúp HS tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong 4 năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá
C.CHUẨN BỊ :
HS: hệ thống hoá lại các TP đã học GV: SGK 6, 7, 8, 9; SGV
D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:
HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HD lập bảng thống kê
GV dùng bảng phụ, HS đọc lại
− Hoặc GV kẻ lên bảng, HS điền nội dung
− GV bổ sung
(Chủ yếu viết tên bài theo thứ tự từ lớp 69)
HĐ2: GV điều hành HS tiếp tục điền vào ở những cột còn lại ( tác
giả, nước, thế kỷ…)
− Mỗi HS điền 1 bài theo hàng ngang
− GV gọi HS chỉnh sửa cho đúng
HĐ3: GV nhắc lại để củng cố kiến thức
Gọi HS 1 đọc lại mục 4( SGK) Gọi HS 2 đọc mục 5 ( SGK/168)
( HS xem và nhắc lại phần ghi nhớ ở mỗi bài)
HĐ4: HS phát biểu tự do
Em yêu thích nhất bài nào, tác giả nào? Lí do em yêu thích?
HS suy nghĩ 3 phút và trả lời
HĐ5: Tổng kết bài
Phần VHNN được học thuộc những thể loại nào?
Nhận xét về nội dung được khái quát
TP đưa vào học được đánh giá ở mức độ nào, vì sao?
I.Thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học ở THCS:
STT TÊN
TP T GIẢ NƯỚC T.KỶ T.LOẠI
II.Khái quát những nội dung chủ yếu
1/ Những sắc thái về phong tục, tập quán của nhiều
dân tộc, nhiều Châu lục trên thế giới( Cây bút thần, Ông lão đánh cá…Bố của Xi-mông, Đi bộ ngao du…)
2/ Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên(Hai cây
phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư…)
3/ Thương cảm với số phận những người nghèo khổ, khát vọng giải phóng người nghèo (Bài ca nhà tranh bị…, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương…)
4/ Hướng đến cái thiện, ghét cái ác, cái xấu ( cây bút thần, Ông lão…, Ông Giuốc- đanh
5/ Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước ( Cố hương, Cảm nghĩ trong đêm …, Lòng yêu nước…)