HS làm bài:

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 89 - 93)

dàn ý đại cương làm bài nhápviết bài vào giấy

HĐ4: Thu bài theo thứ tự

HĐ5: GV củng cố

GV yêu cầu HS chuẩn bị bài luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

IV. Thu bài :

E.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

− Xây dựng lại dàn bài chi tiết

− Chuẩn bị bài : “ Tổng kết phần văn bản nhật dụng”  Rút kinh nghiệm :

TUẦN 29

Tiết 136-137: Tổng kết phần văn bản nhật dụng Tiết 138 : HD đọc thêm “Bến quê”

Tiết 130 : Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ NS: ND: Tuần 29 Tiết 136-137

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

− Không kiểm tra

B.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS

− Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS

− Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng

C.CHUẨN BỊ :

a) HS: đọc và tìm hiểu các nội dung theo gợi ý SGK b) GV: bảng phụ, SGV

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

Hoạt động trên lớp Nội dung

HĐ1: Hướng dẫn trao đổi về phần giới thiệu văn bản nhật dụng ( Mục I/ SGK)

− HS tập trung thảo luận vào phần đặt trong dấu ngoặc kép

− HS đọc mục I và đọc lại mục có dấu ngoặc kép

− Mục II có chỗ nào cần lưu ý và làm rõ?

HĐ2: Trao đổi ý kiến để hiểu sâu hơn về

tính cập nhật, bằng cách hệ thống hoá các đề tài, chủ đề các văn bản nhật dụng toàn cấp

Nhấn : Cập nhật là gắn với cuộc sống

bức thiết, hàng ngày … nhưng phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử , xã hội

− HS đọc mục II SGK / 94 và chú ý các

I.Khái niệm văn bản nhật dụng

“ Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó đề cập tới chức năng , đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản mà thôi”

− Cập nhật : là kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày

− Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản .

− Về giá trị văn chương : văn bản nhật dụng là một bộ phận của môn Ngữ văn Văn bản được chọn lọc phải đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn .

II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã

học: − Những đề tài, chủ đề BẢNG THỐNG KÊ Lớp Tên văn bản Nội dung ( đề tài) Hình thức (PTBĐ) 6

đề tài, chủ đề được in đậm

− Những đề tài, chủ đề của các văn bản nậht dụng đã bảo đảm được các tiệu chuẩn vừa nêu trên hay chưa? Hãy chứng minh ( Đã đảm bảo)

Chứng minh :

+ Thường xuyên được báo đài đề cập

+ Là nội dung chủ yếu của nhiều NQ, chỉ thị của Đảng và Nhà nước của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế

− Em hãy kể thêm một số văn bản nhật dụng khác chưa được đề cập đến trong phần thống kê .

( “ Trường học” của Ét môn đô đơ A mi

xi – Ngữ văn 7)

− Bảng thống kê về động cơ TTN hút thuốc lá ở Hà Nội( Ngữ văn 8)

− Tin về cái chết của con 1 nhà tỉ phú Mỹ ( Ngữ văn 8)

Bước cuối: GV hướng dẫn HS về nhà

tự lập bảng thống kê theo mẫu

HĐ3: Hệ thống hoá các hình thức văn bản và kiểu văn bản mà các TPVH nhật dụng đã dùng

HS đọc mục III ( SGK/95)

GV nhấn mạnh và cho HS ghi ý sau

− Hãy tìm yếu tố biểu cảm trong bài “ Ôn dịch thuốc lá” và phân tích tác dụng của nó ( Nghĩ đến mà kinh _ Ngữ văn 8) Yếu tố biểu cảm + dấu câu tu từ người đọc ghê tởm hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc lá gây ra

− Hãy chứng minh hai văn bản có cách đặt đề mục giống nhau ( Cầu Long

Biên_chứng nhân lịch sử; Ôn dịch thuốc lá) lại dùng 2 phương thức biểu đạt chủ

yếu khác nhau.

− HS chỉ ra 2 phương thức biểu đạt chủ yếu khác nhau và chứng minh

( VD1: biểu cảm; VD2: thuyết minh)

− GV nhắc lại các văn bản nhật dụng thuộc kiểu nghị luận, kiểu thuyết minh ( căn cứ vào bảng TK)

Bổ sung thêm: Văn bản nhật dụng

còn sử dụng cả phép lập luận phản bác ở

III. Hình thức văn bản nhật dụng:

Văn bản nhật dụng thường kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng thêm sức thuyết phục

bài : “ Ôn dịch thuốc lá”: “ Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi !Xin đáp lại: …”

HĐ4: HS trao đổi về một số đặc điểm cần lưu ý trong việc học văn bản nhật dụng .

− SGK đề cập 5 đặc điểm cụ thể

− Nhấn mạnh thêm ý 3 và 4

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 89 - 93)