CÁC KIỂU CÂU I.Câu đơn :

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 130 - 133)

III. Các phương tiện cần bàn giao

CÁC KIỂU CÂU I.Câu đơn :

1. Bảng thống kê TP truyện:

CÁC KIỂU CÂU I.Câu đơn :

đặc biệt HĐ2: Ôn tập về câu ghépBước 1: HD HS làm BT 1Bước 2: HD HS làm BT2 − HS kết hợp với bài tập 1 để làm bài tập 2 − GV lưu ý HS về các quan hệ từ ở các câu vì đó là dấu hiệu để nhận ra các mối quan hệ

CÁC KIỂU CÂUI.Câu đơn : I.Câu đơn :

1/ Bài tập1 : Tìm chủ ngữ - vị ngữ

a) Nghệ sĩ (CN) //

b) Lời gởi …cho nhân loại (CN) // c) Nghệ thuật (CN) //

d) Tác phẩm (CN) // e) Anh ( CN) //

2/ Bài tập 2 : Tìm câu đặc biệt

a) Có tiếng nói ló xéo ở gian trên Tiếng mụ chủ

b)Một anh thanh niên…tuổi

c) (1)Những ngọn điện…thần tiên (2)Hoa trong công viên

(3)Những quả bóng …góc phố (4)Tiếng sao…trên đầu

(5)Chao ôi, có thể…cái đó II. Câu ghép:

1/ Bài tập 1: Tìm câu ghép: a)Anh // gởi vào tác phẩm… Anh // muốn đem

b) Nhưng vì bom / nổ gần, Nho /bị choáng c) Ông lão // vừa nói… mà ông hả hê

d) Còn nhà hoạ sĩ và cô gái // nín bặt vì cảnh trước mặt …lên //đẹp

e)Để người con gái //…anh //lấy

2/ Bài tập 2: Quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong

câu ghép ở BT1

a) Quan hệ bổ sung b) Quan hệ nguyên nhân c) Quan hệ bổ sung d) Quan hệ nguyên nhân

Bước 3: HD làm BT3

− GV lưu ý các quan hệ từ (a) nhưng

(b) giá mà

Bước 4: HD làm BT 4:

HĐ3: Ôn tập biến đổi câu

Bước 1: HD làm bài tập 1

− HS đọc các đoạn trích và tìm câu rút gọn trong mỗi phần

Bước 2:

− Tìm câu vốn là của câu trước được tách ra và nêu rõ tác dụng của việc tách câu đó

Bước 3: Làm bài tập

HĐ 4: HD ôn tập mục IV SGK

e) Quan hệ mục đích

3/ Bài tập 3: Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép

a)Quan hệ tương phản b)Quan hệ bổ sung

c)Quan hệ điều kiện giả thiết 4/ Bài tập 4: Tạo các câu ghép

(a)Vì quả bom //…nên hầm của Nho //( nguyên nhân – kết quả)

Nếu quả bom//…thì hầm của Nho//( ĐK-HQ)

(b)Quả bom //nổ…nhưng hầm của Nho//( T. phản) Hầm của Nho//…tuy bom// nổ(nhượng bộ)

III. Biến đổi câu:

1/Bài tập 1: câu rút gọn

−Quen rồi

−Ngày nào ít : ba lần

2/Bài tập 2: câu vốn là bộ phận của câu trước được

tách ra

a) Và làm việc có khi suốt đêm b) Thường xuyên

c) Một dấu hiệu chẳng lành

Tách như vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra

3/Bài tập 3:

Tạo câu bị động từ câu cho sẵn

a. Đồ gốm được người thợ

b. Một cây cầu lớn sẽ được Tỉnh ta c. Những ngôi đền ấy đã được người ta

IV .Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp

khác nhau

1/Bài tập 1: Câu nghi vấn

−Ba con sao con không nhận? ( hỏi)

−Sao con biết là không phải?(hỏi) 2/ Bài tập 2: Câu cầu khiến

a. Ở nhà trông em nhá ! ?( Ra lệnh) Đừng có đi đâu đấy.( Ra lệnh)

b. Thì má cứ kêu đi.( yêu cầu) Vô ăn cơm !( Mời)

Câu “ Cơm chín rồi” là câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến

3/ Bài tập 3: Xét câu nói và xét kiểu câu

− “ sao mày cứng đầu quá vậy, hả? ”Câu nghi vấn, bộc lộ cảm xúc

Câu xác nhận là: “ Giận quá … hét lên”

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:1/ HD học bài : 1/ HD học bài :

− Ôn tập kỹ về các thành phần biệt lập

2/ HD soạn bài :

− Chuẩn bị “ Kiểm tra về truyện ” Rút kinh nghiệm :

NS: ND: Tuần 32

Tiết 155

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

Không kiểm tra

B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

−Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về TP truyện hiện đại VN trong chương trình lớp 9

−HS được rèn luyện thêm về kỹ năng phân tích TP truyện và kỹ năng làm văn C. CHUẨN BỊ :

HS: học kỹ phần truyện và xem kỹ các câu hỏi ôn tập GV: đề kiểm tra và đáp án

D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: HD HS nắm cấu trúc của 1 đề kiểm tra

 GV dặn HS

− HS thực hiện theo yêu cầu mục 1

− HS thực hiện theo yêu cầu mục 1

− Chú ý kỹ phần gợi ý ở SGK

HĐ2: HD HS tìm hiểu 1 số câu hỏi và yêu cầu cụ thể của tùng phần

− Câu 1: HS nhắc lại tình huống của truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

− Từ khi nghe tin ấy, tâm trạng của ông Hai được tác giả diễn tả như thế nào và đó là tâm trạng gì?

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 130 - 133)