Nhân vật Xi-mông:

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 124 - 127)

III. Các phương tiện cần bàn giao

1/Nhân vật Xi-mông:

−Đau đớn tuyệt vọng vì không có bố, bị bạn bè trêu chọc

+ Vì sao Xi-mông không thực hiện như ý định ban đầu của mình?

( vì cảnh vật thiên nhiên: trời ấm…nhái con

đồ chơi

Nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ)

− Nỗi đau đớn của Xi-mông còn được thể hiện qua cách bộc lộ tâm trạng như thế nào?( biểu

hiện qua những giọt nước mắt)

− Em hãy liệt kê xem, Mô-pat-xăng đã để cho Xi-mông khóc bao nhiêu lần?(6 lần)

− Nỗi đau đớn còn được thể hiện qua cách nói năng như thế nào? Em hãy tìm vài chi tiết minh chứng điều đó

HĐ3: HD tìm hiểu về chị Blang-sốt

HS đọc đoạn từ “ Hai bác cháu…bố cháu”

GV giảng: Blang-sốt là cô gái một thời lầm lỡ

khiến cho Xi-mông trở thành đứa con không bố. Nhưng thực ra chị là người phụ nữ đức hạnh, chẳng qua bị lừa dối, chị từng là “ một cô gái đẹp nhất vùng”

− Qua hình ảnh ngôi nhà, thái độ đến với khách và nỗi lòng của chị khi nghe con nói …em hãy

chứng minh: chị chẳng qua vì trót lầm lỡ, chứ

bản chất chị là người tốt

− Cảm nhận của em về nhân vật Blang-sốt như thế nào? ( HS suy nghĩ, trình bày cảm nhận)

− Thái độ của em đối với chị là gì? (

thương mến, cảm thông, muốn chia sẻ, muốn giành 1 lời khuyên…)

− Nếu có dịp được gặp chị, nếu chị cần 1 lời khuyên thì em sẽ nói gì với chị ?(HS phát biểu

tự do)

− Những trường hợp như chị Blang- sốt trong cuộc sống của chúng ta có không?

− GV liên hệ Thuý Kiều và thực tế

HĐ4: HD phân tích nhân vật Phi-lip:

− Văn bản cho ta biết ngoại hình của Phi-lip ra sao?(cao lớn, râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân

hậu)

GV : ở đoạn trích khác cho ta biết bác là thợ

rèn

− Nêu diễn biến tâm trạng của Phi-lip qua các giai đoạn

− Khi đưa Xi-mông về nhà, khi gặp chị Blang- sốt và khi đối thoại với Xi-mông

động: bỏ nhà ra bờ sông, định nhảy sông cho chết đuối

−Nỗi đau khổ thể hiện ở những giọt nước mắt và những lần em khóc

−Nỗi đau nào được biểu hiện qua cách nói năng ngắt quãng, không thành lời

−“Chúng nó đánh cháu… vì…cháu…cháu… không có bố…”

2/ Nhân vật Blang-sôt:

−Hình ảnh ngôi nhà: “ nhỏ…quét vôi trắng… sạch sẽ ”nghèo nhưng đứng đắn, nghiêm túc

−Thái độ với khách :

−“đứng nghiêm nghị… như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cử…”

−Nỗi lòng của chị khi nghe con bị đánh “Đôi má …đỏ bừng

−Nước mắt lã chã tuôn rơi

−Lặng ngắt và quằn quại…ôm ngực” đau khổ đến tột đỉnh

Chị là người tốt, đứng đắn, trung hậu, đức hạnh

3/ Nhân vật Phi-lip:

−Khi gặp Xi-mông : đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, vẻ mặt nhân hậu

−Khi đưa Xi-mông về nàh nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blang-sôt

−Khi gặp chị Blang-sôt, hiểu chị là người tốt không thể đùa bỡn

−Khi đối đáp với Xi-mông, nhận làm bố của Xi- mông ( vì thương Xi-mông, vì cảm mến Blang-sốt

− Lý do nào khiến Phi-lip vui lòng nhận làm bố của Xi-mông trong lời nửa như thật, nửa như đùa

Qua tìm hiểu 3 nhân vật chính, em hãy nêu lại diễn biến tâm trạng của từng nhân vật ( XM: buồnvui

Blang-sôt: ngượng đau khổ  quằn quại hổ thẹn

Phi-lip: phức tạp / bất ngờ)

HĐ5: Tổng kết

− Theo em, thành công về mặt nghệ thuật của đoạn trích này là gì?

− Từ nỗi đau khổ đến tuyệt vọng của Xi-mông từ nỗi hổ thẹn đến quằn quại của chụ Blang-sôt, bài học muốn nhắc nhở mọi người điều gì ?

III. Tổng kết :

1/ Nghệ thuật:

Thể hiện sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật

2/ Nội dung:

Nhắc nhở về lòng thương yêu bè bạn, mở rộng lòng ra thương yêu con người, sự thông cảm với nỗi đau khổ, lầm lỡ của người khác

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:

− Học thuộc ghi nhớ

− Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Phi-lip/ Xi-mông

− Chuẩn bị bài “ Ôn tập về truyện”  Rút kinh nghiệm :

NS: ND:

Tuần 32 Tiết 153

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

− Nguyên nhân sâu xa gây ra nỗi đau của Xi-mông

− Phi-lip là người như thế nào? Vì sao Phi-lip chấp nhận làm bố của xi-mông

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truey65n hiện đại VN đã học trong chương trình Ngữ văn 9

Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện : trần thuật, xây dựng nâhn vật, cốt truyện, tình huống truyện

Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức

C.CHUẨN BỊ:

HS: lập bảng thống kê các TP đã học, soạn các câu hỏi ôn tập theo SGK GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

Hoạt động trên lớp Nội dung

HĐ1: Lập bảng kê các TP truyện đã học

GV kẻ bảng thống kê theo mẫu trong SGK lên bảng, gọi HS nêu từng TP theo nội dung từng cột

GV sửa lại hoặc bổ sung, rồi ghi lên bảng hoặc nói chậm lại để HS ghi

HĐ 2:

Nếu phải sắp xếp các truyện đã học theo các thời kỳ lịch sử thì em sẽ sắp xếp như thế nào?

Những tác phẩm này đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người VN ở các giai đoạn đó?

Câu 3: Hình ảnh các thề hệ con

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 124 - 127)