Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi ở ngoài lăng Bác

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 52 - 55)

II. Nhận xét: 1/Ưu điểm

1/ Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi ở ngoài lăng Bác

khi ở ngoài lăng Bác

Khổ 1 :

“ Con” : Xưng hô thân mật như cha con của đứa con MN mong mỏi bao năm nay mới được ra viếng Bác

“ Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão tap mưa sa đứng thẳng hàng” Tre, biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của DTVN

2/ Cảm xúc , tâm trạng khi vào lăng Bác

lăng hình ảnh tràng hoa)

Hình ảnh nào được dùng với dụng ý nghệ thuật? Đó là nghệ thuật gì?

( mặt trời trong lăng , tràng hoa ẩn dụ)

Tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong 2 hình ảnh thơ vừa tìm ? Tác giả muốn nói lên điều gì về Bác và muốn bày tỏ tấm lòng của mình đối với Bác như thế nào?

( Giảng tiếp 2 đoạn trên: “Dòng người …(thực)

Kết tràng hoa dâng…” (ẩn dụ)

Cũng là 1 ẩn dụ đẹp và sáng tạo của nhà thơ cũng thể hiện tấm lòng thành kính đối với Bác)

HS đọc khổ thơ 3

Khổ thơ 3 diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng.

+Khung cảnh và không khí trong lăng ra sao? Và được diễn tả qua câu thơ nào?

“ Bác nằm trong …diu hiền”

( khung cảnh và không khí thanh tịnh như ngưng

kết cả thời gian, không gian ở bên trong lăng Bác )

2 câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh , trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ , trong trẻo của không gian trong lăng Bác. Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người)

Tâm trạng xúc động của tác giả được biểu hiện bằng hình ảnh sâu xa nào ?

Tác giả đã bộc lộ trực tiếp cảm xúc gì ?

2Tìm hiểu khổ thơ cuối

HS đọc khổ thơ cuối

Ở khổ thơ này, tác giả đã bày tỏ ước muốn gì trước khi trở về MN?

Tâm trạng gì của nhà thơ được bộc lộ qua ước muốn hóa thân đó ?

Qua 4 khổ thơ, nhà thơ đã thể hiện được những tình cảm gì?

( Niềm xúc động tràn đấy và lớn lao trong lòng

khih viếng lăng Bác, những tình cảm thành kính sâu sắc với Bác Hồ)

HĐ 3: Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ

Khổ 2,3

“ Ngày ngày mặt trời đi qua …

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Chỉ Bác Hồ(ẩn dụ) vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác

“ Dòng người đi … Kết tràng hoa dâng ….” (Ẩn dụ) bày tỏ tấm lòng thành kính với Bác Khổ 4 :

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim”

{ẩn dụ}: chỉ Bác Nỗi đau xót trước sự ra đi của Người, dẫu biết Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước như trời xanh còn mãi mãi

3/ Cảm xúc, tâm trạng trước khi ra về

“ Thương trào nước mắt” : xúc động, quyến luyến không muốn rời

“ Muốn làm con chim… Muốn làm đóa hoa…

Muốn làm cây tre trung hiếu…” Ước nguyện hóa thân để được bảo vệ ở bên Bác bảo vệ lăng bác , trung thành với Bác

Tìm những nét nổi bật trong nghệ thuật bài thơ về giọng điệu, hình ảnh, thể thơ…

HS thảo luận

(+ Giọng điệu bài thơ phù hợp nội dung tình

cảm, cảm xúc. Đó là giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết đau xót, tự hào. Giọng điệu ấy được tạo nên bởi nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, và các hình ảnh

+ Thể thơ 8 chữ ( đa số) vần liền, vần cách

Nhịp chậm diễn tả trang nghiêm, lắng đọng khổ cuối hơi nhanh, dồn dập.

+Hình ảnh nhiều sáng tạo , kết hợp thực với ẩn dụ vừa gần gũi vừa sâu sắc , có giá trị biểu cảm cao)

HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết

Bài thơ có những đặc sắc nào về nghệ thuật ? Tình cảm, cảm xúc được gởi gắm qua bài thơ này là gì? HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập BT 1 thực hành tại lớp BT 2 hướng dẫn HS về nhà làm III.TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: (ghi nhớ ý 2) 2/Nội dung: IV. LUYỆN TẬP: E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: 1/ HD học bài

Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc ghi nhớ Làm bài tập 2

2/ HD soạn bài:

Sưu tầm thêm những bài thơ khác viết về Bác Chuẩn bị “Nghị luận về tác phẩm truyện”  Rút kinh nghiệm

NS: ND: Tuần 25 Tiết 119

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

− Đọc bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương và cho biết hoàn cảnh sáng tác

− Bao trùm bài thơ là cảm xúc gì? Cảm xúc ấy được cô động và biểu hiện cụ thể qua câu thơ nào? Phân tích

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

− Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

− Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo

C.CHUẨN BỊ:

− HS: Đọc đoạn văn, tìm hiểu câu hỏi ở SGK

− GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Giới thiệu bài

−Lớp 7 có nghị luận chứng minh, giải thích, phát biểu ảcm nghĩ về TP. Lớp 9 với bài nghị luận về TP truyện hoặc đoạn trích có sự kế thừa và phát triển từ lớp dưới

−Bài viết này không vận dụng niều thao tác như : giải thích, chưng minh, phân tích , bình giảng…mà chỉ tập trung nhận xét, đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm.

HĐ2: Tìm hiểu bài văn

HS đọc bài văn

Bước 1:GV nêu lần lượt các câu hỏi

−Vấn đề nghị luận của văn bản là gì? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản ( Những đức tính, phẩm chất đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trong truyện “ Lặng lẽ SaPa”

−Tiêu đề Người thanh niên nơi SaPa Vẻ đẹp nơi SaPa lặng lẽ…

Giảng bổ sung: trước kia gọi đây là bài phân tích đặc

I.Tìm hiểu bài văn nghị luận về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 52 - 55)