− “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
− Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
(Giọng suy ngẫm triết lý )
− Hình ảnh con cò ở phần 3 biểu tượng cho tấm lòng người mẹ bền vững, sâu sắc, rộng lớn theo con đến suốt cuộc đời
HĐ5: HD HS tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
−Qua tìm hiểu, em thấy bài thơ có những nét nghệ thuật đặc sắc nào?
−Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài thơ.
−HS trả lời
−GV chốt theo ghi nhớ SGK
−Theo em, trong cuộc sống hiện đại , những lời hát ru có cần thiết không ? Tại sao?
−HS phát biểu cảm nghĩ
HĐ6: HD luyện tập
−Thực hiện theo 2 yêu cầu ở SGK
−GV nhận xét, tổng kết
1.Nghệ thuật :
− Thể thơ tự do: linh hoạt, dễ dàng biến đổi cảm xúc
− Câu thơ ngắn, cấu trúc giống nhau, có lặp lại gợi âm điệu lời ru
− Giọng suy ngẫm, triết lý xen kẻ trong lời ru
− Sáng tạo hình ảnh, ý nghĩa biểu tượng gần gũi, quen thuộc và hàm chứa những ý nghĩa mới, có giá trị biểu cảm từ ca dao
2.Nội dung :
Ghi nhớ SGK
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI :
1/ HD học bài :
− Học thuộc lòng bài thơ và nội dung chính
− Suy nghĩ về người mẹ với cuộc đời em? 2/ HD soạn bài:
− Chuẩn bị “ Cách làm nghị luận về …” Rút kinh nghiệm:
NS: ND: Tuần 24 Tiết 113
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
−Đọc thuộc lòng bài thơ “ Con cò” . Nêu nội dung chính trong từng phần
−Những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung chủ yếu của bài thơ B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
− Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
− Trọng tâm: thực hành luyện tập
C. CHUẨN BỊ:
− HS: Đọc đề bài, tìm hiểu câu hỏi ở SGK
− GV: SGV, SGK, tài liệu tham khảo
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: HD tìm hiểu các đề nghị luận
− HS đọc tất cả các đề bài ở SGK/51,52
−Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó
−Hình thức ra đề có gì cần lưu ý?
−Có thể xếp những đề nào cùng dạng với nhau? (Bình luận là bàn bạc, nhận định, đánh giá; nghĩa là trình bày những ý kiến nhận xét đúng – sai, tốt- xấu, lợi- hại, … có lập luận thuyết phục)
Bước 2: HS nghĩ ra một số đề bài tương tự .
−Gọi HS lên bảng. Số HS còn lại ghi ra giấy
−HS thảo luận và nhận xét
HĐ2: Cách làm bài : Tìm hiểu đề và tìm ý Bước1: GV đọc đề trong SGK và nêu câu hỏi
−Hai chữ “ suy nghĩ” có nghĩa là gì? ( thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghĩa của đạo lý đó)
−Làm được đề bài này cần có điều kiện gì?( Biết
giải thích đúng câu tục ngữ ; có kiến thức về đời sống; biết cách nêu suy nghĩ( tư duy))
Bước 2: Tìm ý cho bài làm
I.Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý:
Đề bài : SGK
− Giống nhau : đều bàn về những vấn đề tư tưởng đạo lý
− Khác nhau về dạng đề:
+Đề có mệnh lệnh : 1, 3, 10
+Đề mở( không mệnh lệnh) chỉ nêu lên một tư tưởng đạo lý và ngầm đòi hỏi ngừơi viết phải nghị luận về vấn đề đó; tự vận dụng giải thích, chứng minh hoặc bình luận
II. Cách làm bài :
Đề : Suy nghĩ về đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý: 2/ Dàn ý chi tiết:
a) Mở bài:
Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lý : đạo lý làm người, đạo lý cho toàn xã
−Gv: Việc đầu tiên trong khâu tìm ý là tím nghĩa bóng của vấn đề
− Nước là gì?
(Mọi thành quả của con người hưởng thụ
vật chất(cơm, áo,nhà, điện)
tinh thần( văn hoá, nghệ thuật, phong tục…)
−Nguồn là gì?
(Người làm ra thành quả, là lịch sử, truyền thống, sáng tạo, bảo vệ thành quả…
Là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình…)
−Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống, đạo lý gì của người Việt ?
( Đạo lý của ngừơi hưởng thụ thành quả đối với “
nguồn” của thành quả )
−Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa như thế nào?
( Là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất,
tinh thần dân tộc
Là 1 nguyên tắc làm người của dân tộc VN…)
−“Nhớ nguồn” là làm gì?
+ Là lương tâm, trách nhiệm với nguồn
+ Là sự biết ơn, gìn giữ, tiếp nối, sáng tạo
+ Là không vong ân, bội nghĩa
+ Là học nguồn để sáng tạo những thành quả mới
HĐ3: HD lập dàn ý chi tiết
−GV hướng dẫn lập dàn ý từng phần Bước 1: Lập dàn ý mở bài
−Phần mở bài làm nhiệm vụ gì? Bước 2: Lập dàn ý thân bài
−Nên sắp xếp theo trình tự nào để đảm bảo tính hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục?
−HS thảo luận, sắp xếp
−GV nhận xét`, chốt lại vấn đề Bước 3: Dàn ý kết bài HĐ4:
GV giới thiệu phần viết bài ở SGK để HS hình dung khâu viết bài có nhiều cách diễn đạt dẫn dắt khác nhau
HĐ5:
−GV cho HS đọc phần ghi nhớ
−HS đọc 3 -4 lần sau đó ghi vào vở
HĐ6: Hướng dẫn luyện tập, củng cố
−HS nêu yêu cầu luyện tập: Lập dàn ý cho đề bài 7 ở mục I SGK/52
hội
b) Thân bài:
(1) Giải thích câu tục ngữ:
−“Nước” ở đây là gì?
−“Uống nước” có nghĩa là gì?
−“Nguốn” ở đây là gì?
−“Nhớ nguồn” ở đây là thế nào? Cụ thể hoá những nội dung “ nhớ nguồn”
+Là lương tâm
+Là sự biết ơn
+Là không vong ân…
+Là học nguồn để…
(2) Nhận định, đánh giá ( bình luận)
−Câu tục ngữ nêu đạo lý làm người
−Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc
−Câu tục ngữ nêu nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội
−Câu tục ngữ là lời nhắc nhở những aivô ơn
−Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, cho dân tộc
c)Kết bài:
Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người VN
3/ Viết bài, đọc lại bài và sửa chữa (SGK/53) III.Ghi nhớ : ( SGK / 54) IV.Luyện tập: Đề: Tinh thần tự học Dàn bài 1/ Mở bài: −Việc học hành có tầm quan trọng rất
−HS đọc kỹ đề và thực hiện theo các bước
−Thân bài:
a) Suy nghĩ, bàn luận vấn đề tự học
−Học là gì? ( Học là hoạt động của một người nào đó nhằm thú nhận kiến thức và hình thành kỹ năng kỹ xảo
−Học luôn luôn là tự học ( Học là 1 hoạt động không thể làm thay. Ai học thì ngừời ấy được. Không thể có chuyện ngừơi này học thay người kia )
−Thế nào là tự học?
−Vì sao cần phải nêu cao tinh thần tự học: có như vậy mới nâng cao chất lượng học tập của mỗi người
b) Dẫn chứng một số tấm gương tự học :
−E- đi- xơn ham mê thí nghiệm, vô tình gây anó động ở trường bị đuổi họcvĩnh viễn trở thành nàh Bác học nổi tiếng nhờ tự học
−Mã Lương ham mê học vẽ, nhà nghèo không được đến trường, tự học vẽ thiên nhiên mà thành tài
−…
lớn đối với cuộc đời mỗi người
−Hiện tượng dạy thêm, học thêm tràn lan hiện nay làm cho con người mất đi khả năng tự học
−Tự học là một thái độ học tập đúng đắn và có hiệu quả cần được phát huy…
2/ Thân bài:
3/ Kết bài:
−Đề cao tinh thần tự học
−Rút ra bài hhọc cho bản thân từ những tấm gương vừa nêu trên
E. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI :
− Nắm chắc cách làm bài và dàn ý chung
− Lập dàn ý đại cương cho các đề ở mục I
− Chuẩn bị : “ Trả bài Tập làm văn số 5 ” Rút kinh nghiệm:
NS: ND: Tuần 24 Tiết 113
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
− Những yêu cầu về nội dung và yêu cầu về hình thức khi làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý
B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
− Nhận rõ ưu điểm, khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa những lỗi diễn đạt và chính tả
− Trọng tâm: sửa lỗi diễn đạt và chính tả
C. CHUẨN BỊ:
− HS: Xem lại đề bài, lập dàn ý
− GV: Bài đã chấm, những ưu khuyết của bài làm
D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: HD tìm hiểu đề bài và tìm hiểu yêu cầu chung
−Gọi 1 HS đọc lại đề bài
−Đề thuộc dạng nghị luận nào?
−Bài viết yêu cầu nghị luận về điểm gì? Và đảm bảo yêu cầu nào về hình thức ?
−GV: Bài làm yêu cầu phải có luận điểm rõ ràng, có phân tích lý giải thuyết phục , có luận cứ đầy đủ , phù hợp, có liên kết mạch lạc
HĐ2: Nhận xét bài làm của HS
−Nêu những ưu điểm, hạn chế chung nhất
HĐ3: HD dẫn sửa lỗi
−Các lỗi của HS được ghi nhận từ bài làm của HS qua khâu chấm bài
−GV ghi nhận lỗi và ghi vào bảng phụ yêu cầu HS đọc và sửa chữa lại cho hợp lý
HĐ4: GV công bố điểm từng HS HĐ5:
−GV chọn bài văn đạt yêu cầu cao đọc cho cả lớp nghe
I.Yêu cầu chung :
1/ Yêu cầu chung 2/ Yêu cầu cụ thể
( Xem đáp án)