Hai con vật Sói và Cừu dưới ngòi bút của nhà khoa học

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 31 - 36)

bút của nhà khoa học

Buy phông viết về loài cừu và loài chó sói ( nói chung) bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng

2.Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn

Đây là 1 con cừu cụ thể . Tác giả lựa chọn 1 chú cừu non và đặt vào bối cảnh đặc biệt : đối mặt với chó sói bên dòng suối

Tính cách của cừu non : hiền lành, nhút nhát được khắc họa căn cứ vào đặc điểm vốn có của loài cừu biểu hiện qua thái độ lời nói

Nhà thơ nhân cách hóa con cừu ( theo đặc trưng của văn chương)

3/ Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn

Trong thơ ngụ ngôn là một con chó sói cụ thể: đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi, bắt gặp chú cừu non

Sói muốn ăn thịt cừu non nhưng che giấu tâm địa nên kiếm cớ bắt tội

 Nhân hóa con chó sói với nỗi bất hạnh của nó theo đặc trưng của văn chương

săn mồi, ăn tươi nuốt sống)

Câu hỏi 5 SGK:

Chứng minh rằng: “ …”

Gợi ý :

LPT có bài nào khác xây dựng nhân vật là chó sói? ( chó sói và chủ nhà

Chó sói và cò

Chó sói trở thành gã chăn cừu…)

Lời nhận định cuối cùng của tác giả Hi-po -li-ten có phần hoàn toàn đúng và có chỗ chưa chính xác nếu xét trên khía cạnh nào?

( Hoàn toàn đúng khi bao quát tất cả loài sói

Không chính xác  khi chỉ vận dụng vào bài thơ cụ thể “ Chó sói và cừu”)

Giảng thêm : Riêng ở bài này, chó sói có mặt

đáng buồn cười nếu ta suy diễn vì nó ngu ngốc chẳng kiếm ra cái gì ăn nên mới đói meo nhưng chủ yếu ở đây nó là con vật đáng ghét gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu

HĐ 5: Hướng dẫn tổng kết

HS đọc ghi nhớ

Nghệ thuật chủ yếu của bài?

HĐ 6: Hướng dẫn luyện tập

Tổ chức cho HS đọc bài đọc thêm

III. Tổng kết:

1/ Nghệ thuật:

So sánh trong lập luận nghị luận 2/ Nội dung Ghi nhớ SGK IV . Luyện tập: Đọc thêm E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: 1/ HD học bài

Nắm được đặc trưng của truyện ngụ ngôn và tác phẩm nghệ thuật biết cách lâp luận bình luận về tác phẩm

Xem bài đọc thêm

2/ HD soạn bài:

Chuẩn bị “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý” : Đọc ví dụ và tìm hiểu câu hỏi

NS: ND: Tuần 23 Tiết 109

A.KIỂM TRA BÀI CŨ :

Biện pháp lập luận của văn bản “ Chó sói và cừu non” và mục đích của việc đưa biện pháp đó vào văn bản

Em biết được bài thơ nào của La Phông ten ? Hãy đọc lên

B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

−Biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

C.CHUẨN BỊ :

HS: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi tìm hiểu ở SGK GV: SGK, SGV, bài soạn

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn và hình thành kiến thức về kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý: Bước 1: Đọc suy nghĩ để trả lời câu hỏi

− GV cho HS đọc bài 2 lần

Bước 2: Trả lời câu hỏi

− Văn bản bàn về vấn đề gì?

− Văn bản có thể chia làm mấy phần?

− Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau

− HS thảo luận- trình bày kết quả thảo luận

( 1 đoạn nêu tri thức có thể cứu 1 cái máy khỏi số

phận 1 đống phế liệu

1 đoạn nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng , bác Hồ đã thu hút nhiều nhà tri thức …)

mối quan hệ P1 tiêu đề cho P2,3 P2 triển khai làm rõ P1

P3 tập hợp vấn đề ở P1 và P2

− Hãy đánh dấu các câu mang luận điểm chính của bài

− GV yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới ( 4 câu đoạn MB

Câu mở đoạn và câu kết đoạn 2 Câu mở đoạn 3

Câu mở đoạn và câu kết đoạn 4)

− Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?

− ( Đã rõ ràng và dút khoát)

I.Tìm hiểu bài văn

1)Văn bản : “Tri thức là sức mạnh”

Vấn đề bàn luận :

− Giá trị của tri thức khoa học và người tri thức Bố cục :3 phần a) MB: (1đoạn) Nêu vấn đề b) TB: ( 2 đoạn ) − Nêu 2 ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh c) KB: ( 1 đoạn cuối)

− Phê phán việc không coi trọng tri thức

− Văn bản đã vận dụng phép lập luận nào là chính ? Cách lập luận có thuyết phục hay không?

− Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ở những điểm nào?

− HS xem lại bài cũ và thực hiện việc so sánh – thảo luận nhóm − GV gọi 1 số nhóm trình bày (Khác biệt: + NLSV_HT_ĐStừ SV_HT_ĐSnêu ra những vấn đề, tư tưởng + NLTTĐLdùng giải thích, chứng minh…

làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với

đời sống con người )

Bước 3: Cho HS đọc phần ghi nhớ

− Nghị luận về 1 vấn dề tư tưởng, đạo lí là làm gì?

− Có những yêu cầu gì về nội dung bài làm và hình thức trình bày?

− HS ghi phần “ghi nhớ” vào vở

HĐ2 : Luyện tập

Bước 1: Đọc văn bản và chuẩn bị trả lời câu hỏi

HS đọc 2 lần

Bước 2: Nêu câu hỏi, HS thảo luận

− Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?

− Văn bản nghị luận về vấn đề gì?

− Chỉ ra các luận điểm chính của nó

− Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì?

Gợi y : Các luận điểm được làm rõ bằng cách nào? (

Đưa ra dẫn chứng và phân tích dẫn chứng)

( + Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian

+ Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng …)

 Phép lập luận chủ yếu : − Chứng minh ( có dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ tư tưởng) Tính thuyết phục cao 2)Ghi nhớ: SGK /36 II.Luyện tập :

Văn bản “ Thời gian là vàng”

Loại nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.

Vấn đề : Giá trị của thời gian Các luận điểm chính:

Thời gian là sự sống Thời gian là thắng lợi Thời gian là tiền Thời gian là tri thức Phép lập luận : phân tích, chứng minh

E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ:1/ HD học bài : 1/ HD học bài :

− Nắm chắc các yêu cầu về nội dung và hình thức làm bài

−Sưu tầm thêm các bài nghị luận giống dạng bài vừa tìm hiểu và thực hiện theo các bước hướng dẫn tìm hiểu ở bài “ Tri thức là sức mạnh”

2/ HD soạn bài :

− Chuẩn bị “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn”  Rút kinh nghiệm :

NS: ND: Tuần 23 Tiết 110

A. KIỂM TRA BÀI CŨ :

Những yêu cầu về nội dung và hình thức của 1 bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

− Nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng biện pháp liên kết đã học từ bậc tiểu học

− Nhận biết li6n kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn

− Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản C. CHUẨN BỊ :

HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ

D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Giới thiệu khái quát về sự liên kết

 GV treo bảng phụ

− GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 đoạn văn:

+ Đoạn 1: Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc cầu. Một người người nông dân đang vác cuốc ra đồng . Những bụi chuối xanh tốt đang vươn mình đoán gió mới . Trẻ em nô đùa khắp thôn xóm

+ Đoạn 2: Dê đen và dê trắng cùng qua một chiếc cầu. Dê đen đi đằng này lại, dê trắng đi đằng kia sang. Không con nào chịu nhường con nào. Chúng hút nhau . Cả hai cùng rơi tỏm xuống suối

So sánh 2 đoạn văn và cho biết :

− Đoạn văn nào các ý rời rạc?

− Đoạn văn nào các câu liên quan với nhau về nội dung y nghĩa

( Đ1: Các ý mỗi câu rời rạc nhau

Đ2: Nội dung các câu liên quan nhau)

− Ở đoạn 2 các câu trong văn bản đều hướng vào vấn đề chung nào? ( Sự đối đầu của 2 con vật và hậu quả

của nó)

GV chốt: Đoạn 2 có sự liên kết chặt chẽ về nội dung lẫn hình thức

− Em hiểu thế nào là liên kết? ( Liên kết là sự nối kết

ý nghĩa giữa các câu với câu giữa đoạn văn với nhau bằng những từ ngữ có tác dụng liên kết)

HĐ2: Tìm hiểu về phép liên kết nội dung và hình thức

− Bảng phụ

− GV cho HS đọc VD mục I ( SGK)

− HS đọc

− Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? ( Bàn về cách

người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Đây là 1 trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản)

− Đoạn văn có mấy câu? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn trên là gì?

(1) TP nghệ thuật phản ảnh thực tại

(2) Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ muốn nói lên điều mới mẻ

(3) Cái mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sĩ

− Những nội dung ấy có quan hệ thế nào với chủ đề của đoạn văn ? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn ? ( Các nội dung này đều hướng

vào chủ đề chung của đoạn văn. Trình tự các ý hợp lô gich Xét qua các nội dung vừa nêu)

− Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? ( chú ý từ in đậm)

HĐ3: HD tìm hiểu ghi nhớ

− GV dùng bảng phụ tổng kết ghi nhớ

− HS đọc ghi nhớ

− Thế nào là liên kết nội dung?

− Muốn liên kết, cần vận dụng các biện pháp nào về hình thức?

HĐ3: Hướng dẫn luyện tập

− Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ cho chủ đề ấy như thế nào? ( các câu đều tập trung vào chủ

đề)

− Nêu 1 trường hợp cụ thể để thấy trình tự các câu trong đoạn văn là hợp lý

( mặt mạnh điểm hạn chế cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển nền kinh tế )

− Các câu được liên kết nhau bằng những phép liên kết nào?

II.Liên kết nội dung và liên kết hình thức:

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w