Chế Lan Viên

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 40 - 41)

A. KIỂM TRA BÀI CŨ :

−Những quy định về liên kết nội dung và liên kết hình thức trong văn bản nói chung. B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

−Cảm nhận đựơc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru…

−Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ

−Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng

C. CHUẨN BỊ:

−HS: Đọc bài thơ, tìm hiểu các câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu văn bản

−GV: SGV, SGK, bài soạn, một số câu thơ, ca dao về hình ảnh con cò

D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

GV cho HS đọc chú thích về tác giả SGK HS đọc chú thích

GV chốt lại những nét cơ bản về nhà thơ ( dẫn theo SGV/45) và phần chú thích

−Em hãy nêu xuất xứ, thể thơ và nội dung khái quát của bài thơ

−GV hướng dẫn đọc bài thơ ( SGK/46)

−GV đọc mẫu 1 đọan, gọi HS đọc tiếp

−Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Nội dung chính từng phần?

−( Hỏi gợi ý: Bao trùm tòan bài thơ là hình tượng nào? Mỗi đoạn hình tượng ấy được diễn tả như thế nào ?)

−Biểu tượng của “ Con cò” trong văn học nói chung,

I. GIỚI THỊÊU:

1.Tác giả:

−Nhà thơ trong phong trào thơ mới

−Hơn 50 năm sáng tác

−Giải thưởng HCM ( 1996)

−Phong cách thơ: suy tưởng, triết lý người đọc khó tiếp nhận

2.Xuất xứ :

− Sáng tác 1962, in tập “ Hoa…” 3.Thể thơ: tự do

4.Bố cục :

−P(1): Hình ảnh cò qua lời ru với tuổi thơ

−P(2): Hình ảnh cò gần gũi cùng con người suốt chặng đời

trong VHDG nói riêng là gì? ( nông dân, phụ nữ)

HĐ2: Hướng dẫn phân tích phần 1:

−HS đọc lại đoạn 1

−Trong khổ thơ này, em thấy có những câu thơ nào rất quen thuộc? Những câu thơ ấy lấy từ những câu ca dao nào?

−Đọc chú thích (1), (2)

−Em có nhận xét gì về cách vận dụng ca dao ở đây? ( vận dụng sáng tạo, chỉ lấy vài ý vài chữ trong mỗi

câu làm hình ảnh gợi nhớ với ý nghĩa biểu tượng phong phú…)

−Ở mỗi bài hát, em cảm nhận được điều gì về thân phận con cò ?

−Hình ảnh cò bay la bay lả gợi không gian như thế nào? Gợi lên 1 cuộc sống như thế nào?

(+ Gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc của

cuộc sống thời xưa, từ làng quê đến phố xá

+Gợi vẻ nhịp nhàng, thong thả, của cuộc sống ít biến động thửơ xưa)

+ Hình ảnh “ con có ăn đêm” diễn tả đời sống như thế nào?

+ Con cò ở đây tượng trưng cho ai?

+ Ý thơ “ con cò ăn đêm” gợi nhớ đến những bài ca dao nào có hình ảnh con cò ? Bài thơ nào?( có nội dung

tương tự)

( Con cò lặn lội bờ sông

Cái cò đi đón cơn mưa Cái cò lặn lội bờ sông…

Và gợi nhớ đến thơ Tú Xương “ lặn lội thân cò”)

−Từ hình ảnh con cò với những ý nghĩa biểu tượng phong phú trong ca dao, CLV đã miêu tả làm điểm tựa cho những liên tưởng sáng tạo nhưng rất gần gũi, quen thuộc và có giá trị biểu cảm khá cao. Điều này thể hiện rất rõ ở những câu hát vỗ về, nhắn nhủ của mẹ .

−Đó là những lời nào? HS tìm đọc

−( Cò một mình cò phải kiêm lấy ăn…con có mẹ con chơi rối lại ngủ…Ngủ yên…

−Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân )

−Em bé có cảm nhận gì về hình tượng con cò qua những lới ru này hay không?

−+ Ở tuổi thơ ấu, chúng có thể hiểu được nội dung của những lời ru ấy hay không?

−Chúng chỉ cần điều gì? ( Tình yêu, lời ru Sự chở che)

−HS thảo luận nhóm

về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người

II. PHÂN TÍCH:

Một phần của tài liệu giáo an tuần 31 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w