Quản lý việc đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông.PDF (Trang 66 - 71)

- Gửi Hồ sơ về Bộ GD&ĐT (nếu là ngành mới)

10 30.30 23 69.69 Nguồn lực cỏn bộ, giảng

2.3.4. Quản lý việc đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh đào tạo

Hiện nay, Việt Nam chưa cú cơ quan, tổ chức nào làm cụng tỏc đỏnh giỏ chất lượng cỏc CTĐT. Ngay việc kiểm định chất lượng đào tạo, Bộ Giỏo

trường đại học ban hành kốm theo Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/12/2004. Trong đú cú tiờu chuẩn 3 về chương trỡnh đào tạo gồm 4 tiờu chớ, mỗi tiờu chớ cú 2 mức để đỏnh giỏ.

Năm 2007, Bộ Giỏo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục trường đại học kốm theo quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 thỏng 11 năm 2007. Cuối năm 2007, Bộ Giỏo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về Quy trỡnh và chu trỡnh kiểm định chất lượng giỏo dục trường đại học, cao đẳng va trung cấp chuyờn nghiệp kốm theo Quyết định số 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 thỏng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ giỏo dục và đào tạo.

Bảng thống kờ số lượng cỏc trường đại học đó kiểm định chất lượng giỏo dục trường đại học và đăng ký kiểm định chất lượng giỏo dục:

Năm Số lượng trường Ghi chỳ

2005 10 2006 10 2006 10

2007 20/23

2008 29 Dự kiến T9/2008 hoàn thành

2009 15 Dự kiến T12/2009 hoàn thành

(Nguồn : Trớch tài liệu Hội thảo Nõng cao kỹ năng và trao đổi kinh nghiệm triển khai tự đỏnh giỏ do Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cục Khảo thớ và kiểm định chất lượng giỏo dục tổ chức ngày 25/12/2007 )

Cũng theo chủ trương của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, trước năm 2010 tất cả cỏc trường đại học trong cả nước sẽ kiểm định chất lượng giỏo dục lần 1.

Theo Quy định về tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục trường đại học kốm theo quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 thỏng 11 năm 2007, tiờu chuẩn về CTĐT là tiờu chuẩn 3. Nội dung tiờu chuẩn 3 như sau: “Điều 6. Tiờu chuẩn 3: Chương trỡnh giỏo dục

1. Chương trỡnh đào tạo của trường đại học được xõy dựng trờn cơ sở chương trỡnh khung do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành. Chương trỡnh đào tạo được xõy dựng với sự tham gia của cỏc giảng viờn, cỏn bộ quản lý, đại diện của cỏc tổ chức, hội nghề nghiệp và cỏc nhà tuyển dụng lao động theo quy định.

2. Chương trỡnh đào tạo cú mục tiờu rừ ràng, cụ thể, cấu trỳc hợp lý, được thiết kế một cỏch hệ thống, đỏp ứng yờu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trỡnh độ đại học và đỏp ứng linh hoạt nhu cầu nhõn lực của thị trường lao động.

3. Chương trỡnh đào tạo chớnh quy và giỏo dục thường xuyờn được thiết kế theo quy định, đảm bảo chất lượng đào tạo.

4. Chương trỡnh đào tạo được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trờn cơ sở tham khảo cỏc chương trỡnh tiờn tiến quốc tế, cỏc ý kiến phản hồi từ cỏc nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, cỏc tổ chức giỏo dục và cỏc tổ chức khỏc nhằm đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương hoặc cả nước.

5. Chương trỡnh đào tạo được thiết kế theo hướng đảm bảo liờn thụng với cỏc trỡnh độ đào tạo và chương trỡnh đào tạo khỏc.

6. Chương trỡnh đào tạo được định kỳ đỏnh giỏ và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trờn kết quả đỏnh giỏ.”

Trong khi cỏc trường đại học đang trong giai đoạn tự kiểm định thỡ cú một thực tế là chương trỡnh đào tạo của cỏc trường đại học và yờu cầu của cỏc doanh nghiệp lại cú một khoảng cỏch khỏ xa: Doanh nghiệp luụn cập nhật theo thị trường để tăng mức độ cạnh tranh và cần những ứng viờn phải hội tụ cả hai yếu tố nền tảng và tay nghề cao, trong khi cỏc trường lại cập nhật trễ, chỳ trọng kiến thức nền tảng. Chớnh vỡ thế, đầu ra luụn bất cập với yờu cầu, nhất là trong xu thế phỏt triển và hội nhập hiện nay. Hoặc sinh viờn ra trường khụng được tuyển dụng, hoặc được tuyển thỡ doanh nghiệp phải

Bất cứ doanh nghiệp nào bỏ chi phớ để mua sức lao động (hàng húa của thị trường lao động) đều phải tớnh đến hiệu quả và giỏ trị mà lao động đú mang lại cho cụng ty. Việt Nam cú một thị trường lao động rộng lớn từ hơn 80 triệu dõn, tỷ lệ thất nghiệp thấp (dưới 6%) nhưng lại đang “thiếu trầm trọng những “sản phẩm lao động” thực sự cho tất cả cỏc loại hỡnh lao động” [Trang Web Bộ kế hoạch và đầu tư].

Nội dung chương trỡnh đào tạo đại học tại Việt Nam cũn mang tớnh hàn lõm, nặng lý thuyết; chưa phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, chưa gắn với nhu cầu xó hội, sinh viờn ra trường khú tỡm việc trong lỳc cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh vẫn thiếu người cú trỡnh độ, đỳng ngành nghề. Quỏ trỡnh hội nhập trong vựng cho thấy giỏo dục Việt Nam, nhất là giỏo dục cấp đại học, dưới tiờu chuẩn cỏc nước trong vựng và thanh niờn Việt Nam núi chung thiếu khả năng tham gia hội nhập quốc tế một cỏch tớch cực vỡ yếu ngoại ngữ, tin học, chuyờn mụn, nghiệp vụ, đặ biệt là thực hành.

Sự phỏt triển của kinh tế thị trường tại Việt Nam, cũng đó làm đổi mới cỏch quản lý giỏo dục và cần thiết nhận diện lại hệ thống ngành nghề,

chương trỡnh đào tạo và cú thay đổi trong tổ chức quản lý chương trỡnh đào tạo cho phự hợp, quy hoạch hệ thống ngành nghề phự hợp. Cần chấm dứt tờn ngành chồng chộo, khụng sỏt với chương trỡnh đào tạo thực tế.

Tại hội thảo quốc gia về “Đào tạo theo nhu cầu xó hội” được tổ chức hồi đầu năm 2007, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhõn cũng cho rằng “Chỳng ta cú đến ba nhúm nhu cầu: nhà nước, doanh nghiệp và người học thường xuyờn biến động, thay đổi theo từng giai đoạn. Ngành GD-ĐT phải chuyển từ đào tạo dựa theo khả năng sẵn cú của mỡnh sang đào tạo theo nhu cầu của xó hội… Phỏt triển giỏo dục đào tạo theo nguyờn tắc gỡ để phự hợp với điều kiện của một nước nghốo, mà lại đúng gúp ngay cho xó hội. Một trong những nguyờn tắc đú là giỏo dục đào tạo theo nhu cầu. Xưa nay, mỡnh núi là dạy đi đụi với hành vẫn đỳng, nhưng bõy giờ phải núi nú chưa đủ mạnh."Hành" đến đõu cú thể là vừa.

Núi "giỏo dục theo nhu cầu xó hội" là phải cú thước đo. Xó hội cần đến đõu thỡ mỡnh hướng phục vụ đến đấy. Chỗ đú khụng thể tựy tiện được. mà phải núi là nú đặt ra điều kiện rừ ràng”.

Thị trường lao động hiện tại khụng hoàn hảo. Quan hệ cung cầu của thị trường khụng thỏa món. Bởi vậy, Nhà nước phải vào cuộc. Đõy là một quyết định cú tớnh chiến lược. Nhà nước phải làm vai trũ trung gian để thỳc đẩy đào tạo theo đỳng nhu cầu xó hội, trước hết là của doanh nghiệp.

“Phỏt triển giỏo dục đào tạo theo nhu cầu xó hội là một vấn đề cú nguyờn tắc. Vấn đề này cũng phải tổng kết rồi mới đưa chủ trương. Đưa chủ trương rồi từ đú mới làm thớ nghiệm”. (Phỏt biểu của Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo tại Hội thảo “Đào tạo theo nhu cầu xó hội” 2007).

Thực tế, cú nhiều tổ chức cú trỏch nhiệm xõy dựng cỏc số liệu, thụng tin mang tớnh chiến lược như cỏc viện nghiờn cứu về chiến lược giỏo dục, con người, kinh tế....trực thuộc nhiều bộ ngành. Tuy nhiờn, vai trũ dự bỏo của cỏc cơ quan đú khụng thấy rừ và thực tế là phải hỡnh thành một cơ quan chuyờn trỏch dự bỏo nhu cầu lao động trỡnh độ cao.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP QUẢN Lí PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO PHÙ HỢP VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐễNG TRONG TèNH HèNH HIỆN TẠI VÀ BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông.PDF (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)