Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông.PDF (Trang 108 - 111)

- Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất, Viện NC

2. Khuyến nghị

2.1. Về hệ thống ngành nghề

Sự phỏt triển của kinh tế thị trường tại Việt Nam, cũng đó làm đổi mới cỏch quản lý giỏo dục và cần thiết nhận diện lại hệ thống ngành nghề,

chương trỡnh đào tạo và cú thay đổi trong tổ chức quản lý chương trỡnh đào tạo cho phự hợp.

Việc quy hoạch hệ thống ngành nghề là cần thiết. Cần chấm dứt hiện tượng tờn ngành nghề chồng chộo và tờn ngành khụng sỏt với chương trỡnh đào tạo thực tế.

Muốn vậy, Cơ quan quản lý giỏo dục cấp Nhà nước nờn cú một bộ phận lấy cỏc bản kế hoạch và định hướng phỏt triển đất nước, đặc biệt là định hướng phỏt triển kinh tế. Lấy đú làm nguồn dữ liệu, tham khảo hệ thống ngành nghề cỏc nước phỏt triển để hoạch định lại và dự đoỏn trước hệ thống ngành nghề và định hướng đào tạo ngành nghề trong tương lai. Cơ quan này cú nhiệm vụ mang tớnh chất dự bỏo. Muốn đào tạo theo nhu cầu xó hội, trước hết phải dự bỏo được số lượng theo ngành nghề và trỡnh độ đào tạo ở tất cả cỏc cấp từ quốc gia cho đến cỏc vựng miền và địa phương. Sự “chào đời” của cơ quan dự bỏo nhu cầu xó hội với sự gúp mặt của cỏc bộ ngành trung ương và địa phương là lẽ tất nhiờn khi hội nhập kinh tế, quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế sẽ theo hướng chuyờn mụn húa.

Cũn loại hỡnh thứ hai, là dịch vụ nhận đặt hàng lao động trỡnh độ cao của doanh nghiệp. Đơn vị này sẽ phải gặp cỏc trường để kết nối cho doanh nghiệp - nhà trường ký hợp đồng với nhau. Đõy là loại dịch vụ để hỡnh thành thị trường lao

2.2. Hỡnh thành quy trỡnh quản lý chương trỡnh đào tạo

Chương trỡnh đào tạo là thương hiệu cho một trường. Muốn vậy, cần thực hiện được quy trỡnh quản lý chương trỡnh đào tạo cho hệ giỏo dục đại học tại Việt Nam. Bước đầu tiờn là hỡnh thành hệ thống ngành nghề theo tiờu chuẩn, theo đú phải cú bước đệm là từng trường phải nhận diện lại ngành nghề mỡnh đang đào tạo. Bước nhận diện mất khụng ớt thời gian và cụng sức, nhất là về tư tưởng của cỏc lónh đạo. Dự khú, nhưng nhất thiết phải làm. Thứ hai là cỏc trường tự đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo của nhau và nhất thiết cụng khai cụng nhận hay khụng cụng nhận cỏc chương trỡnh đào tạo tương đương của nhau.

Rừ ràng, sự chuyển động đầu tiờn vẫn phải từ phớa cỏc trường. Bởi, thiết kế chương trỡnh đào tạo cụ thể, đổi mới cỏch dạy học, tạo ra “sản phẩm” phự hợp với yờu cầu xó hội là trỏch nhiệm của cỏc trường, khụng ai làm thay được. Tuy nhiờn, Nhà nước, Bộ, ngành cần trao quyền tự chủ cho cỏc trường đại học để cỏc trường tự chịu trỏch nhiệm về sản phẩm đào tạo của mỡnh. Quản lý cỏc trường theo cơ chế thị trường để cỏc trường cú sự cạnh tranh lành mạnh, thỳc đẩy nõng cao chất lượng đào tạo.

Như vậy là khụng thể cú một chương trỡnh cứng nhắc cho tất cả cỏc trường cỏc ngành mà phải là một chương trỡnh linh hoạt hơn.

Lựa chọn quy trỡnh quản lý PT CTĐT sao cho khi cần đỏnh giỏ CTĐT một trường đại học, dễ dàng nhận xột được tớnh hiện đại, tớnh thực tiễn và tớnh bản sắc của CTĐT trường đú đó xõy dựng. Đồng thời phải nõng cao giỏ trị thương hiệu của cỏc trường.

2.3. Xõy dựng bộ cụng cụ đỏnh giỏ chất lượng chương trỡnh dào tạo và nõng cao ý thức của mọi thành phần xó hội, đặc biệt là của đơn vị sử dụng nõng cao ý thức của mọi thành phần xó hội, đặc biệt là của đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo tham gia vào việc phỏt triển chương trỡnh dào tạo

Chất lượng trong đào tạo ĐH, CĐ, nờn hiểu một cỏch đơn giản như là cỏc sản phẩm Việt Nam cú thể đưa ra thị trường nước ngoài và người Việt

đú, sản phẩm của giỏo dục ĐH, CĐ chớnh là cỏc sinh viờn Việt Nam cú thể tiếp tục việc học tập tại cỏc hệ thống giỏo dục ở cỏc nước khỏc, cũng như sinh viờn của cỏc nước khỏc cũng cú thể vào học ở cỏc trường của Việt Nam. Một khi điều đú thực hiện được cú nghĩa là đó đạt được yờu cầu về chất lượng và hội nhập. Như vậy thỡ xõy dựng chương trỡnh đào tạo ĐH, CĐ phải cú tớnh liờn thụng với thế giới và phải đặt vấn đề giao lưu trao đổi, tham gia với hệ thống giỏo dục thế giới. Đồng thời cỏc sản phẩm của nền giỏo dục ĐH, CĐ đỏp ứng cho nhu cầu lực lượng lao động của xó hội, do vậy việc xõy dựng chương trỡnh khụng thể thiếu sự tham gia cỏc nhà sử dụng lao động.[26]

Cỏc hiệp hội nghề nghiệp cũng định kỳ thụng bỏo nhu cầu theo từng loại ngành nghề và trỡnh độ đào tạo. Cỏc trường ĐH, CĐ, TCCN cần thành lập cỏc trung tõm dịch vụ, giới thiệu việc làm và theo dừi sinh viờn sau khi tốt nghiệp, cú liờn hệ chặt chẽ với cơ quan dự bỏo nhu cầu xó hội cấp địa phương và cấp quốc gia.

Chương trỡnh đào tạo phải được tất cả cỏc đối tượng trong xó hội đỏnh giỏ: cỏc cấp quản lý giỏo dục Nhà nước; cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực, ngành nghề liờn quan; cỏc doanh nghiệp, cụng ty cần sản phẩm của quỏ trỡnh đào tạo, đến đối tượng học tập. Đối tượng học tập dựa trờn chương trỡnh đào tạo đó cụng bố để chọn lựa.

Cần cú cỏc văn bản liờn kết giữa cỏc Bộ, ngành quy định trỏch nhiệm đúng gúp cho nền giỏo dục nước nhà. Tuyờn truyền, giỏo dục ý thức cho cỏc tổ chức nhà nước, tổ chức xó hội nhằm nõng cao mối quan hệ khăng khớt giữa cỏc cơ sở giỏo dục và cỏc tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Văn kiện, Văn bản phỏp quy

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông.PDF (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)