- Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất, Viện NC
3.3.3. Bước 3: Lựa chọn và tổ chức nội dung chương trỡnh đào tạo
Bước 3 do Hội đồng Khoa học Ngành phụ trỏch, với sự tham gia đúng gúp ý kiến của giảng viờn cơ hữu, giảng viờn thỉnh giảng, cỏc nhà khoa học, cỏn bộ quản lý đào tạo... Cỏc yờu cầu và nhiệm vụ cỏc cụng việc của bước 3 như sau:
Dựa trờn khung chương trỡnh và chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Quy định về cấu trỳc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho cỏc cấp đào tạo bậc đại học ban hành theo quyết định số 2677/GD-ĐT ngày 03 ngày 12 năm 1993 và 2678/GD-ĐT ngày 31 thỏng 12 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Xõy dựng CTĐT để tổ chức đào tạo theo hệ thống tớn chỉ 1 tớn chỉ = 1,5 ĐVHT.
Bảng 3.3.3. Bảng quy định về cấu trỳc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho cỏc cấp đào tạo bậc đại học (tớnh bằng ĐVHT cơ bản)
Cấp đào tạo CTĐT Khối lượng kiến thức toàn khúa Kiến thức giỏo dục đại cương
Kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp Toàn bộ Cốt lừi Chuyờn mụn chớnh Chuyờn mụn phụ (nếu cú) Luận văn Đại học Đại học 4 năm Đại học 5 năm Đại học 6 năm Đại học sư phạm 4 năm
210 270 270 320 210 90 90 90 90 120 180 230 120 45 45 45 45 45 25 25 25 25 10 15 15 5 Ghi chỳ: Một ĐVHT cơ bản =15 tiột giảng lý thuyết hoặc thảo luận = 30 45 giờ thực hành thớ nghiệm = 45 90giờ thực tập tại cơ sở = 45 60 giờ chuẩn bị tiểu luận hoặc luận văn.”
(Nguồn: Trớch dẫn bảng quy định về cấu trỳc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho cỏc cấp đào tạo bậc đại học (tớnh bằng ĐVHT cơ bản) Ban hành theo quyết định số 2677/GD-ĐT ngày 03 ngày 12 năm 1993 và 2678/GD-ĐT ngày 31 thỏng 12 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo).
Lựa chọn nội dung mụn học trong chương trỡnh đào tạo của nhà trường thể hiện cỏc mục đớch và mục tiờu đào tạo của Nhà trường định hướng theo nhu cầu của xó hội:
Nội dung CTĐT thể hiện mục đớch chung cho cả khúa học và mục tiờu cụ thể ở từng nhúm mụn học, từng mụn học.
Nội dung thể hiện được mục đớch CTĐT, xỏc định những phương hư- ớng cơ bản trong thiết kế CTĐT.
o Những kiến thức đại cương làm nền tảng cho tư duy sỏng tạo, cho sự thớch ứng với thị trường lao động luụn biến đổi.
o Những kỹ năng sống, kỹ năng tự tỡm việc làm, tự tạo việc làm, tự học để suốt đời vươn lờn.
o Những ý niệm ban đầu về chuyờn mụn sõu.
Trong Bước 3 HĐKH&ĐT ngành thực hiện lựa chọn và tổ chức nội dung CTĐT cần chỳ ý đến cỏc vấn đề sau:
1. Nội dung chương trỡnh cần xỏc định:
- Nội dung người học cần biết để đạt được mục đớch, mục tiờu đào tạo. - Nội dung người học nờn biết: Là nội dung quan trọng song khụng nhất thiết phải biết.
- Nội dung cú thể biết: Bao gồm cỏc thụng tin cú liờn quan để thực hiện mục tiờu song khụng thiết yếu.
2. Trỡnh tự sắp xếp nội dung học tập cần tuõn theo cỏc nguyờn tắc: - Từ cỏi đó biết đến cỏi chưa biết.
- Từ đơn giản đến phức tạp.
- Từ cỏi cụ thể đến trừu tượng, từ cỏi nguyờn tắc chung đến ứng dụng cụ thể.
- Từ quan sỏt đến lập luận.
Quy trỡnh lựa chọn và sắp xếp nội dung cỏc mụn học/ học phần cho cỏc CTĐT toàn trường theo sơ đồ sau:
HĐKH&ĐT Nhà trường Ban KH Mỏc Lờnin và Đại cương Lựa chọn và sắp xếp, mụ tả, đề cương chi tiết cỏc mụn học/học phần giỏo dục đại cương của tất cả cỏc ngành
trong trường.
Lónh đạo Khoa (đơn vị đào tạo) HĐ KH&ĐT cỏc ngành trong đơn vị Lựa chọn và sắp xếp, mụ tả, đề cương chi tiết cỏc mụn học/học phần thuộc
khối ngành đơn vị đào tạo đang phụ trỏch.
HĐ KH&ĐT ngành
Lựa chọn và sắp xếp, mụ tả, đề cương chi tiết cỏc mụn học/học phần thuộc
ngành và chuyờn ngành.
Sơ đồ 3.3.3. Quy trỡnh lựa chọn và sắp xếp nội dung cỏc mụn học/học phần cho cỏc CTĐT trong toàn trường