Lónh đạo nhà trường lập kế hoạch, xỏc định mục tiờu, yờu cầu và hiệu quả cần đạt được trong việc quản lý phỏt triển chương trỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông.PDF (Trang 95 - 97)

- Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất, Viện NC

3.4.1.Lónh đạo nhà trường lập kế hoạch, xỏc định mục tiờu, yờu cầu và hiệu quả cần đạt được trong việc quản lý phỏt triển chương trỡnh đào tạo

hiệu quả cần đạt được trong việc quản lý phỏt triển chương trỡnh đào tạo

Lónh đạo nhà trường lập kế hoạch, xỏc định mục tiờu và yờu cầu rừ ràng và hiệu quả cần đạt được từ việc quản lý phỏt triển chương trỡnh đào tạo trong Nhà trường.

Khi giao phõn cấp quản lý về cỏc khoa, trong quản lý phỏt triển chương tỡnh đào tạo ngoài những mục tiờu chung của Nhà trường cần nờu rừ cỏc yờu cầu đảm bảo khi thiết kế, thực thi và đỏnh giỏ CTĐT như sau:

Thứ nhất: Quản lý phỏt triển chương tỡnh đào tạo gắn kết, hợp tỏc giữa đào tạo với nhu cầu xó hội và nhà sử dụng trong phỏt triển chương trỡnh đào tạo ở nhà trường đại học

Trong quỏ trỡnh hoạt động, Nhà trường luụn coi việc thiết kế, thực thi, đỏnh giỏ và phỏt triển chương trỡnh đào tạo (CTĐT) là một hoạt động thường xuyờn, là cụng việc hàng ngày của nhà quản lý giỏo dục. Nhà trường cũng nhận thấy đõy là khụng chỉ là nhiệm vụ trong quản lý mà cũn là nhiệm vụ của mỗi giảng viờn trong Nhà trường. Tuy nhiờn, đối tượng quan trọng trong quỏ trỡnh thiết kế, thực thi, đỏnh giỏ và phỏt triển chương trỡnh đào tạo chớnh là ý kiến của cỏc nhà sử dụng sản phẩm đào tạo.

CTĐT qui định toàn bộ mục tiờu, nội dụng, phương phỏp dạy học, hỡnh thức kiểm tra - đỏnh giỏ của mọi bậc học, cấp học, khoỏ học, mụn học… Chương trỡnh đào tạo khụng phải được thiết kế một lần và dựng cho mói mói. Chất lượng của CTĐT quyết định chất lượng giỏo dục - đào tạo & mụn học. Khoa học về thiết kế & phỏt triển CTĐT tạo ra sản phẩm giỏo dục - đào tạo đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong kỷ nguyờn kinh tế tri thức, xó hội học tập.

Trong quỏ trỡnh cấu trỳc lại chương trỡnh đào tạo cả về nội dung và mục tiờu, Nhà trường luụn chỳ ý tới truyền thống Nhà trường và tạo bản sắc riờng cho Nhà trường; cũng đặc biệt quan tõm đến yếu tố kinh nghiệm của cỏn bộ, giảng viờn; tham khảo tài liệu về khoa học thiết kế chương trỡnh đào tạo và cỏc thụng tin phản hồi từ nhiều nguồn khỏc nhau: cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo khỏc, từ cỏc cựu sinh viờn, từ nguồn sử dụng lao động… Và thực hiện theo đỳng chương trỡnh khung của Bộ giỏo dục và đào tạo.

Thứ hai: Hợp tỏc giữa nhà trường đại học với cỏc học viện, viện nghiờn cứu, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh… trong quỏ trỡnh đào tạo nhằm hước tới cỏc mục tiờu

- Thiết lập mối quan hệ thường xuyờn với tất cả cơ quan kinh tế xó hội của địa phương và Trung uơng cú liờn quan nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của nhà trường.

- Tổ chức Trung tõm “Hỗ trợ HSSV", tư vấn, giỳp đỡ HSSV trong học tập, NCKH, vay vốn..., tiến hành cỏc hoạt động khảo sỏt tỡnh hỡnh xin việc làm sau khi tốt nghiệp để dần dần tăng tỷ lệ HSSV tốt nghiệp làm đỳng ngành đào tạo.

Đạt được cỏc mục tiờu trờn bằng cỏc hỡnh thức mở rộng và khai thỏc cỏc mối liờn kết và cỏc lĩnh vực liờn quan đến mụi trường kinh tế - xó hội:

- Tuyờn truyền, quảng cỏo cỏc chương trỡnh đào tạo của Trường thụng qua Website của trường và cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng.

- Thường xuyờn khảo sỏt thị trường nhõn lực, phõn tớch nhu cầu đào tạo đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Lấy ý kiến của cỏc tổ chức kinh tế xó hội về sản phẩm đào tạo và kết quả hoạt động của Nhà trường.

- Xõy dựng cỏc mụ hỡnh tổ hợp liờn kết về đào tạo - NCKH, nghiờn cứu và chuyển giao cụng nghệ.

- Xõy dựng tiờu chớ phự hợp cho sự phỏt triển cỏc mối liờn kết giữa nhà trường với mụi trường kinh tế - xó hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông.PDF (Trang 95 - 97)